Tìm kiếm: mặt-hàng-gỗ
Ngày càng có nhiều mặt hàng XK rơi vào “tầm ngắm” điều tra lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại (PVTM) của các thị trường XK lớn, điển hình là Mỹ. Hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng cộng với bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ-Trung căng thẳng đã và đang đặt ra “bài toán” khó với Việt Nam trong kiểm soát gian lận xuất xứ, chống lẩn tránh thuế.
Doanh nghiệp (DN) cần nhìn rõ 3 yếu tố chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam hiện nay, gồm: chiến tranh thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc, CPTPP và các FTA, kỹ thuật số và thương mại điện tử, đồng thời nên thận trọng trước các rủi ro trong giao dịch có yếu tố “số hóa”.
Lũy kế từ đầu năm đến hết tháng 6/2019, trị giá xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam ước đạt 4,87 tỷ USD, tăng 17,7% so với cùng kỳ năm 2018.
Tổng cục Hải quan cho biết, đang tiến hành điều tra, xác minh, trong tháng 7 sẽ có báo cáo chi tiết các vụ việc gian lận về xuất xứ tới các cấp.
Chỉ hơn 4 tháng sau khi CPTPP có hiệu lực, xuất khẩu nội khối đã tăng đáng kể, trong đó riêng xuất khẩu sang thị trường Canada đã tăng lên khoảng 70% so với cùng kỳ.
Lĩnh vực xuất khẩu nổi bật nhất từ đầu năm đến nay cũng như trong tháng 4 vẫn là lâm sản và đồ gỗ. Tuy nhiên, ngành hàng này cũng đang đứng trước nguy cơ bị Mỹ kiểm soát chặt nếu để Trung Quốc "đội lốt".
DNVN - Quý I năm 2019, toàn lực lượng chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả đã bắt và xử lý 33.549 vụ vi phạm (tăng 10% so cùng kỳ năm 2018), thu nộp ngân sách nhà nước hơn 2.470 tỷ đồng (tăng 16% so cùng kỳ).
DNVN - Tết Kỷ Hợi, người Việt chi 360 tỷ đồng ăn bánh kẹo ASEAN, nông dân Bình Thuận trúng lớn nhờ thanh long giữ giá cao, kim ngạch xuất khẩu gỗ tăng trưởng ngoạn mục ở mức 2 con số… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay.
Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng gỗ của Việt Nam năm 2018 đạt 8,476 tỉ USD, tăng 14,5% so với kim ngạch năm trước đó.
(DNVN) - Hai cường quốc lớn của thế giới Mỹ - Trung đang căng thẳng trong cuộc chiến thương mại. Doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam có những cơ hội, nhưng đón nhận cũng không ít rủi ro, nếu còn tư duy “tham bát bỏ mâm”.
Để hạn chế rủi ro từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, ngành gỗ Việt Nam cần giảm nhập khẩu, hạn chế xuất khẩu các sản phẩm thô sang Trung Quốc và theo dõi, kiểm tra danh mục hàng hóa Mỹ áp thuế đối với Trung Quốc.
Năm 2015 được xem là năm mà ngành gỗ sẽ có nhiều thách thức phải vượt qua. Bên cạnh những cơ hội mà các Hiệp định FTA VN – EU, TPP… mang lại, DN xuất khẩu gỗ sẽ phải chứng minh được tính hợp pháp, xuất xứ của gỗ. Trong khi đó, phần lớn gỗ của VN hiện được mua từ nhiều quốc gia trên thế giới và không phải nước nào cũng có chứng chỉ đảm bảo gỗ hợp pháp.
Năm 2015 được xem là năm mà ngành gỗ sẽ có nhiều thách thức phải vượt qua. Bên cạnh những cơ hội mà các Hiệp định FTA VN – EU, TPP… mang lại, DN xuất khẩu gỗ sẽ phải chứng minh được tính hợp pháp, xuất xứ của gỗ. Trong khi đó, phần lớn gỗ của VN hiện được mua từ nhiều quốc gia trên thế giới và không phải nước nào cũng có chứng chỉ đảm bảo gỗ hợp pháp.
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải vừa chỉ đạo các bộ, ngành liên quan khi quản lí việc nhập khẩu gỗ nguyên liệu từ Campuchia phải thực hiện tương tự như điều kiện, trình tự, thủ tục nhập khẩu gỗ từ các quốc gia khác, cơ quan quản lí không được yêu cầu thêm thủ tục, chứng từ đối với DN khi nhập khẩu gỗ từ Campuchia ngoài thủ tục, chứng từ theo quy định của pháp luật.
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải vừa chỉ đạo các bộ, ngành liên quan khi quản lí việc nhập khẩu gỗ nguyên liệu từ Campuchia phải thực hiện tương tự như điều kiện, trình tự, thủ tục nhập khẩu gỗ từ các quốc gia khác, cơ quan quản lí không được yêu cầu thêm thủ tục, chứng từ đối với DN khi nhập khẩu gỗ từ Campuchia ngoài thủ tục, chứng từ theo quy định của pháp luật.
End of content
Không có tin nào tiếp theo