Tìm kiếm: mặt-hàng-nhập-khẩu
Ngày 3/11/2012, VCCI tổ chức “Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Bangladesh” nhân chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Bangladesh và đoàn doanh nghiệp nhằm tìm kiếm cơ hội đầu tư, hợp tác kinh doanh và xuất nhập khẩu hàng hóa giữa hai cộng đồng doanh nghiệp.
Từ hơn 2 năm trở lại đây, Ấn Độ đã tạo ra nhiều thuận lợi hơn cho hàng hoá nhập khẩu từ Việt Nam.
Tín dụng ngoại tệ đang tăng khá mạnh, khiến tỷ giá USD niêm yết tại các ngân hàng từ đầu tháng 10 tới nay nhiều phiên tăng kịch trần. Tuy nhiên, việc điều chỉnh tỷ giá rất khó có thể diễn ra trong quý IV/2012.
Khai báo sai mã số, sai mức thuế suất, hàng nhập một đằng khai một nẻo… đang là những chiêu không ít doanh nghiệp triệt để tận dụng để nhập hàng cấm, trốn thuế.
Cục Hải quan Đồng Nai vừa phát hiện một doanh nghiệp FDI đang thực hiện việc thay các nhãn mác hàng hóa ghi xuất xứ Trung Quốc bằng xuất xứ Việt Nam. Sự việc này tiếp tục gióng lên hồi chuông cảnh báo tình trạng lợi dụng xuất xứ hàng hóa của Việt Nam.
Rất nhiều dòng thuế nhập khẩu liên quan tới máy vi tính, sản phẩm linh kiện điện tử được xóa bỏ từ cuối năm 2008 nhưng các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa tận dụng được cơ hội này để xuất khẩu hàng sang Nhật.
Bốn tháng đầu năm, nhập siêu đã giảm mạnh, trong khi các nhóm hàng xuất khẩu chủ lực có sự phân hóa rõ nét ở hai chiều tăng - giảm.
Chưa đầy hai tháng qua, các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam liên tiếp bị các nước Brazil, Argentina, Indonesia... khởi kiện bán phá giá.
Cuộc khủng hoảng nợ dai dẳng tại châu Âu đã đẩy nhiều nền kinh tế trong khu vực rơi vào cảnh “kẹt” tiền mặt nghiêm trọng, và điều này khiến các nước châu Âu đang phải ra sức “ve vãn” Trung Quốc, với hy vọng sẽ Bắc Kinh sẽ hỗ trợ họ bằng một gói giải cứu tài chính.
End of content
Không có tin nào tiếp theo