Tìm kiếm: mở-cửa-trở-lại-nền-kinh-tế
Hiện phòng, chống COVID-19 là nhiệm vụ ưu tiên số 1, nhưng việc chuẩn bị các kịch bản để nền kinh tế sẵn sàng phát triển sau khi dịch bệnh được khống chế là rất cần thiết.
Việc chậm mở cửa nền kinh tế, đưa hoạt động sản xuất quay trở lại bình thường như cách chuyển từ mục tiêu "zero COVID-19" sang "sống chung" với COVID-19 không chỉ giúp doanh nghiệp nhanh chóng phục hồi mà còn giúp đất nước không mất đi những cơ hội về đầu tư, về đơn hàng và bắt kịp đà phục hồi của thế giới.
Hơn 4 tháng kể từ khi đợt dịch OVID-19 thứ tư bùng phát, để “cứu nguy” cho các doanh nghiệp vốn đã sớm kiệt quệ, Chính phủ và nhiều địa phương đang xây dựng kế hoạch từng bước nới lỏng giãn cách xã hội, mở cửa trở lại trong trạng thái bình thường mới.
Đến sáng 15/9, thế giới có trên 226,5 triệu người mắc COVID-19, trong đó hơn 4,65 triệu trường hợp đã tử vong vì đại dịch này.
DNVN - Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Lê Hòa Bình cho biết thành phố đang xây dựng các tiêu chí an toàn để mở cửa cho doanh nghiệp hoạt động trong thời gian tới. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ ăn uống, mô hình chuỗi cửa hàng và nhà hàng cho biết dù thành phố đã cho mở cửa trở lại nhưng họ không thể thực hiện được.
Việc mở cửa lại nền kinh tế, vừa "sống chung" với đại dịch COVID-19 đang được cân nhắc kỹ và rất cần sự phối hợp đồng bộ trong giai đoạn đáp ứng mới. Thách thức lớn nhất là nhiều doanh nghiệp phải đối mặt với nguy cơ không thể phục hồi sản xuất do các nguồn lực đã cạn kiệt.
Một số quốc gia Đông Nam Á đã thừa nhận không thể xóa sổ COVID-19 và chuẩn bị để người dân bước vào giai đoạn coi COVID-19 là “bệnh đặc hữu”, theo đó nhấn mạnh đến việc sống chung với virus và khuyến khích trách nhiệm cá nhân.
Hiện tại, các nền kinh tế lớn trên thế giới vẫn xem tiêm chủng là giải pháp hữu hiệu nhất để thực hiện mục tiêu kép vừa chống đại dịch COVID-19, vừa phát triển kinh tế.
Thương vụ Việt Nam tại Israel cho biết, hiện tại Israel là thị xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam tại khu vực Trung Đông (sau UAE và Thổ Nhĩ Kỳ).
Đến sáng 22/11, toàn thế giới đã có hơn 58,4 triệu người mắc COVID-19, trong đó trên 1,38 triệu trường hợp đã tử vong vì đại dịch này.
Tính đến sáng 31/8, thế giới đã ghi nhận trên 25,3 triệu ca mắc COVID-19, trong đó, hơn 849.000 người đã tử vong vì dịch bệnh này.
Tính đến sáng 19/8, thế giới đã ghi nhận trên 22,2 triệu ca mắc COVID-19, trong đó hơn 782.300 người đã tử vong vì đại dịch này.
Với EVFTA có hiệu lực, 70% hàng hóa của Việt Nam sẽ được miễn thuế khi xuất khẩu sang 26 nước thành viên của EU. Ảnh minh họa.
DNVN - Giá xăng, dầu thế giới ngày 20/7 tiếp tục giảm do nhu cầu của thị trường giảm trong bối cảnh dịch Covid-19 tiếp tục bùng phát mạnh mẽ và căng thẳng Mỹ - Trung vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại.
Mặc dù đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, nhưng vào năm tới, Việt Nam có thể sớm khôi phục mức tăng trưởng như trước thời kỳ khủng hoảng dịch bệnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo