Tìm kiếm: mở-rộng-thị-trường-xuất-khẩu
Không chỉ tạo nguồn nguyên liệu gỗ ổn định, hình thành chuỗi liên kết chế biến gỗ còn khắc phục được những khó khăn hiện tại của ngành gỗ trong nước, đồng thời mở ra cơ hội phát triển bền vững, tiến tới hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
Để nâng cao giá trị xuất khẩu cho cà phê Việt, điều quan trọng nhất là cần chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, thông qua việc áp dụng công nghệ và chuẩn hóa từ quá trình trồng trọt cho đến chế biến.
Nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp ngành rau – hoa – quả xuất khẩu theo hướng hiệu quả, Ban Tổ chức Triển lãm và hội nghị quốc tế về công nghệ sản xuất chế biến rau, hoa, quả (HortEx Vietnam 2020) đã tổ chức chuỗi hội thảo chuyên đề về xuất khẩu tại TP. Hồ Chí Minh, Đà Lạt và Hà Nội.
Nhiều lĩnh vực sản xuất vẫn đạt kết quả cao, mặc dù ngành nông nghiệp gặp nhiều khó khăn trong 9 tháng qua của năm 2019. Để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng và kim ngạch xuất khẩu đã đề ra năm 2019, ngành nông nghiệp sẽ thúc đẩy mở rộng thị trường cùng với phát triển sản xuất trong nước.
Việc nhiều nước trên thế giới đang áp dụng các biện pháp bảo hộ sản xuất thép là thách thức đòi hỏi cơ quan quản lý và doanh nghiệp thép Việt phải liên kết tạo sức mạnh cạnh tranh, trụ vững trên trường quốc tế và ngay tại 'sân nhà'.
Mở cửa thị trường hàng hóa theo cam kết thuộc các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, giảm chi phí sản xuất của doanh nghiệp trong nước (được giảm thuế nhập khẩu), nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa...
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu Bộ Tài chính đề xuất sửa đổi, hoàn thiện các chính sách thuế nhằm giúp các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ôtô trong nước giảm giá thành, tăng khả năng cạnh tranh với hàng nhập khẩu nguyên chiếc.
Hiệp hội Nông nghiệp số Việt Nam ra đời nhằm tập hợp nguồn lực để cùng lan tỏa và phát triển nền nông nghiệp Việt Nam theo hướng số hóa.
Xuất khẩu cá tra sang thị trường Mỹ đang sụt giảm mạnh và việc mở thêm các thị trường mới để tránh phụ thuộc được xem là giải pháp cấp bách hiện nay cho ngành hàng này.
DNVN - Khó khăn lớn nhất đối với các doanh nghiệp nhỏ muốn ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, chế biến là thiếu nguồn vốn đầu tư phát triển vùng nguyên liệu và mua sắm thiết bị, công nghệ phục vụ việc phát triển sản phẩm cho thị trường xuất khẩu.
DNVN - Ngày 14/8, tại Huyện Bến Cầu, Tỉnh Tây Ninh đã diễn ra Lễ ký thỏa thuận hợp tác “Xây dựng vùng chăn nuôi bò sữa an toàn dịch bệnh để xuất khẩu, giai đoạn từ năm 2019 - 2022” giữa Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn - Cục Thú y, Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn (NN & PTNT) Tỉnh Tây Ninh và Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk.
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam (DMVN) trong bốn tháng qua đạt 11,43 tỷ USD, tăng 9,56% so cùng kỳ năm trước, nhưng hàng DMVN vẫn chỉ quanh quẩn ở thị trường truyền thống. Ðể tận dụng tốt cơ hội, nhất là thị trường các nước thành viên Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) như Australia, Canada...
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), xuất khẩu gạo của Việt Nam trong những tháng đầu năm 2019 gặp nhiều diễn biến bất lợi về thị trường.
Tập trung nâng cao chất lượng hàng hóa nông sản và duy trì thường xuyên các sự kiện xúc tiến thương mại để tăng kim ngạch xuất khẩu; tiếp tục hỗ trợ các huyện biên giới đẩy mạnh hoạt động giao thương, phát triển kinh tế biên mậu... là những giải pháp mà tỉnh An Giang thực hiện trong các tháng tới góp phần đạt chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu năm 2019.
Tính từ đầu năm đến hết tháng 5/2019, xuất khẩu cao su ước đạt 495 nghìn tấn, trị giá 673 triệu USD, tăng 11,9% về lượng và tăng 4% về trị giá so với cùng kỳ năm 2018. Hiện nay, 60% tổng lượng cao su được xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo