Tìm kiếm: mức-sống-tối-thiểu
Tăng lương tối thiểu sẽ tạo thêm gánh nặng cho doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp đang hoạt động cầm chừng và cố gắng trả lương cơ bản để giữ chân người lao động.
DNVN - Báo cáo Nghèo đa chiều Việt Nam 2021 - thúc đẩy giảm nghèo nhanh và bền vững theo mọi chiều cạnh và mọi nơi ở Việt Nam nhận định đại dịch COVID-19 khiến nỗ lực xóa bỏ nghèo đói gặp nhiều khó khăn.
ĐBQH cho biết, khi nghe tới việc tăng lương nhiều người lao động rất mừng. Nhưng người lao động cũng lo lắng vấn đề giá cả ngày càng tăng cao. Bởi tăng lương luôn đi cùng với giá cả tăng, thậm chí “lương chưa tăng, giá cả cũng đã tăng”.
Triển khai quy định tại Điều 91 của Bộ luật Lao động, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ngày 20/5 đã gửi văn bản xin ý kiến các bộ, ngành, địa phương dự thảo Tờ trình và Nghị định của Chính phủ quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động.
Sau khi bước vào giai đoàn bình thường mới, các hoạt động kinh tế - xã hội được khôi phục và trở lại sôi động. Cùng với đó, đời sống của công nhân lao động cũng bước đầu được ổn định, tuy vậy vẫn còn đó những tồn tại, vấn đề.
Nguồn thu nhập chính của người cao tuổi ở Việt Nam (từ 60 tuổi trở lên) chủ yếu đến từ hỗ trợ của con cái, chiếm khoảng 38%. Trong khi các nguồn thu nhập mà người cao tuổi có được từ lương hưu, trợ cấp xã hội chỉ từ 10 - 15%.
Ông Ngọ Duy Hiểu, Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho rằng, hiện nay kinh tế đang phục hồi và phát triển mạnh mẽ, trong khi đó, người lao động hết sức khó khăn do tác động của dịch bệnh cùng với giá cả leo thang, do đó tăng lương tối thiểu vùng là việc cần làm ngay.
Đến năm 2025, phấn đấu giảm 1/2% số hộ nghèo, và hộ cận nghèo so với đầu kỳ theo chuẩn nghèo đa chiều của quốc gia.
DNVN - Cho rằng dịch COVID-19 có thể kéo dài, Liên minh Minh bạch ngân sách (BTAP) kiến nghị Chính phủ cần xem xét các gói chính sách tài khóa để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp phục hồi sau dịch. Theo đó, cần có phân tích đánh giá kỹ hơn về chi ngân sách nhà nước 2022, nhất là chi hỗ trợ doanh nghiệp.
DNVN - “Khuyến nghị cho Dự thảo Dự toán NSNN năm 2022” vừa được Liên minh Minh bạch Ngân sách (BTAP), Trung tâm Phát triển và Hội nhập (CDI), Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS) công bố nhấn mạnh dự toán cần phân tích kỹ hơn việc chi hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhóm yếu thế.
DNVN - Trao đổi với Doanh nghiệp Việt Nam, PGS.TS Giang Thanh Long- Giảng viên cao cấp của Đại học Kinh tế quốc dân cho rằng, lao động rời phố về quê là hậu quả tất yếu khi không khôi phục sản xuất kịp thời. Ngoài chính sách an sinh cho người lao động, Nhà nước cần cung cấp động lực cho doanh nghiệp để giữ chân công nhân.
DNVN – Theo UNDP, tổng ngân sách chi cho gói hỗ trợ lần 2 của Việt Nam với 26.000 tỷ là quá nhỏ. Từ đó, UNDP kiến nghị Chính phủ xem xét ban hành ngay một chương trình hỗ trợ tiền mặt mới tương đương 5% GDP hàng quý để giải ngân trong những tháng cuối năm 2021, nhằm bảo vệ những người dễ bị tổn thương trước cú sốc kinh tế xã hội lớn do COVID-19.
2 Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới được triển khai từ 2021-2025 với số vốn của ngân sách Nhà nước là hơn 271.000 tỷ đồng.
Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 gồm 6 dự án và 11 tiểu dự án với tổng nguồn vốn thực hiện gồm vốn ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương và huy động hợp pháp khác.
Theo tờ trình, Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV (nhiệm kỳ 2021 - 2026) sẽ có 22 cơ quan, gồm 18 bộ và 4 cơ quan ngang bộ như khóa XIV.
End of content
Không có tin nào tiếp theo