Tìm kiếm: nâng-cao-thu-nhập
Nếu gặp đúng ruộng nhiều ốc, mỗi gia đình có thể thu về 600.000 – 700.000 đồng/ngày từ việc bán ốc bươu vàng cho thương lái.
Nhờ phát huy tốt nội lực, các chính sách hỗ trợ, các HTX tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đang liên tục gặt hái thành công, góp phần quan trọng trong công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động khu vực nông thôn.
Tận dụng đất ở chân núi và triền núi, bà con nông dân (ND) 2 huyện miền núi Tri Tôn và Tịnh Biên, tỉnh An Giang trồng các loại cây dược liệu như: đinh lăng, nghệ, ngãi, ba kích... trong đó có cây gấc, để phát triển kinh tế gia đình. Với đặc tính dễ trồng, nhẹ công chăm sóc, không kén đất và có đầu ra ổn định
Chỉ cần tận dụng phụ phẩm rau, củ, quả, xác động vật…; những thứ vứt bỏ của các phế phẩm nông nghiệp là nuôi được loài côn trùng đẻ ra trứng đem về lợi nhuận tốt. Đó là ưu thế khi nuôi ruồi lính đen của gia đình ông Huỳnh Việt Triều ở ấp Vĩnh Thành, xã Vĩnh Biên (TX. Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng).
Là những nông dân 'chân lấm tay bùn', các thành viên HTX Nông dân sản xuất kinh doanh dịch vụ tổng hợp Thanh Thản (xã Quang Minh, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang) đã liên kết sản xuất, biến những sản phẩm nông sản trở thành hàng hóa đủ tiêu chuẩn, vươn ra thị trường thế giới.
Dựa trên lợi thế sản xuất của từng vùng, huyện Thường Tín đã đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp. Đến nay, ngành nông nghiệp của huyện đã có những bước phát triển vượt bậc, thu nhập người dân được nâng cao.
Anh Bùi Văn Chung ở xóm 2 xã Hải Quang, huyện Hải Hậu (Nam Định) trồng 12.000 gốc đinh lăng, thu 200 tấn sản phẩm đinh lăng các loại, lãi ròng từ 200-300 triệu đồng mỗi năm.
Nhận thấy quê hương mình có nhiều tiềm năng về chè nhưng chưa được khai thác hiệu quả, chàng thanh niên Dương Quang Phú (sinh năm 1994, ở xóm Trại Cài, xã Minh Lập, huyện Đông Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) đã nung nấu ước mơ khởi nghiệp từ mô hình HTX chè.
Sự xuất hiện nhiều mô hình, cách làm mới mẻ, táo bạo của những người trẻ đã mang đến sức bật mới cho hoạt động kinh tế hợp tác (KTHT) trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk.
Những năm gần đây, mô hình trồng sầu riêng và bơ đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp nhiều nông dân ở Gia Lai trở thành triệu phú, tỷ phú.
Trồng dâu nuôi tằm đang là hướng đi mới trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi của người dân Lâm Đồng, trong đó có bà con người K'ho.
Nắm bắt nhu cầu của thị trường, các HTX cây giống trên địa bàn huyện Châu Thành (tỉnh Hậu Giang) đang phát triển nhanh chóng cả về số lượng và quy mô, khẳng định vị thế và đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần quan trọng trong chương trình xây dựng nông thôn mới.
Sự phát triển mạnh mẽ của các HTX sản xuất và chế biến chè đang giúp thương hiệu chè xanh Yên Thế (tỉnh Bắc Giang) ngày càng vươn xa. Cây chè trở thành cây trồng chủ lực, có đóng góp tích cực trong phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
Sau 2 năm nghiên cứu, Viện Công nghệ Nano (INT), Đại học Quốc gia TPHCM, đã làm chủ được quy trình công nghệ sản xuất mực in nano bạc dùng trong chế tạo linh kiện vi điện tử và hệ thống cảm biến nano đánh giá chất lượng nước ao nuôi trồng thủy hải sản.
Là một trong những đơn vị hàng đầu về cung cấp các sản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo