Tìm kiếm: nông-nghiệp-hữu-cơ
Là hai chàng trai thuộc thế hệ 8X, cùng sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Hạ Hòa (Phú Thọ), Nguyễn Văn Quỳnh và Hà Văn Tú có chung đam mê khởi nghiệp với nông nghiệp công nghệ cao trên chính mảnh đất quê hương, đáp ứng nhu cầu sản xuất theo chuỗi giá trị.
Việc nghiên cứu, đầu tư làm nông thông minh đã mở ra con đường mới cho người nông dân tỉnh Hậu Giang.
Vợ chồng chị Lý Thị Dầu (thôn Thăm Vè, xã Cao Bồ, huyện Vị xuyên, tỉnh Hà Giang) nhờ làm chè hữu cơ đã không còn thiếu thốn, tậu xe hơi, làm nhà xưởng.
Với suy nghĩ chỉ có sản xuất hữu cơ, tạo ra sản phẩm nông nghiệp sạch, phục vụ sức khỏe người tiêu dùng gắn với bảo vệ môi trường mới đem lại sự phát triển bền vững cho nông nghiệp, ông Phan Đình Xuân ( ở huyện Ea Kar, tỉnh Đăk Lăk) đã trở thành người tiên phong truyền cảm hứng cho nông dân hướng đến nền sản xuất nông nghiệp sạch trên vùng đất khó.
Chính sách đất đai trong nông nghiệp liên quan tới quyền lợi người nông dân trên thực tế còn nhiều bất cập.
Từ bỏ công việc kế toán ổn định cho một doanh nghiệp lâu năm, chị Hoàng Thị Thức (thôn Đồng Sương, xã Thành Lập, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình) đã đi theo tiếng gọi của rau, củ, quả. Trong suy nghĩ của chị, đó là một quyết định đúng đắn và bằng chứng là sự phát triển của HTX Nông sản hữu cơ Đồng Sương do chị làm Giám đốc.
Tính đến 15/9/2019, toàn tỉnh Bắc Ninh có 634 HTX, trong đó có 512 HTX nông nghiệp, 96 HTX phi nông nghiệp và 26 quỹ TDND với 93.162 thành viên, tăng 185 thành viên so với cuối năm 2018 và 5.193 lao động thường xuyên, tăng 212 lao động so với cuối năm 2018.
Sáng ngày 14/10/2019, Liên minh HTX Việt Nam phối hợp cùng Bộ Kế hoạch và Đầu tư chính thức tổ chức Diễn đàn Kinh tế hợp tác, hợp tác xã 2019 tại Trung tâm hội nghị quốc gia, Mỹ Đình, Hà Nội.
Năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, anh Hà Quang Nam (xã Sơn Dương, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh) đã đứng ra vận động thành lập HTX Nông nghiệp Đồng Vàng, để khởi nghiệp ở lĩnh vực nông nghiệp, góp phần tạo việc làm cho người dân địa phương.
Để doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam khẳng định và phát huy tối đa vai trò của mình, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cam kết luôn đồng hành, lắng nghe, bảo vệ và tạo điều kiện tốt nhất cho doanh nghiệp.
Ở Việt Nam, PGS được xem là hệ thống giám sát đảm bảo chất lượng hữu cơ duy nhất cho thị trường sản phẩm nội địa hiện nay. Những sản phẩm được giới thiệu là hữu cơ nhưng không có chứng nhận PGS thì vẫn là hàng 'tự phong', chưa có tiêu chuẩn nào giám sát và chứng nhận.
DNVN - Trong bối cảnh Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức ký kết Hiệp định EVFTA, nông nghiệp Việt Nam cần xây dựng hình ảnh thương hiệu 4.0. Người nông dân phải là doanh nghiệp, phải tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, mang lại giá trị cho người tiêu dùng, qua đó mới tối ưu hóa được mục tiêu phát triển bền vững.
Sản phẩm gạo hữu cơ nói trên được HTX Nông sản sạch canh tác tự nhiên Triệu Phong sản xuất, nằm trong dự án Phát triển chuỗi giá trị địa phương hỗ trợ thực hiện.
DNVN - Khó khăn lớn nhất đối với các doanh nghiệp nhỏ muốn ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, chế biến là thiếu nguồn vốn đầu tư phát triển vùng nguyên liệu và mua sắm thiết bị, công nghệ phục vụ việc phát triển sản phẩm cho thị trường xuất khẩu.
Thực tế, sản xuất nông nghiệp hữu cơ của Việt Nam mới đang dừng lại dưới dạng mô hình, quy mô nhỏ lẻ và đang gặp nhiều khó khăn để chuyển đổi thành quy mô hàng hóa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo