Tìm kiếm: nông-thủy-sản

Trong phiên toàn thể "Diễn đàn kinh tế tư nhân Việt Nam năm 2019" có sự tham dự của Thủ tướng cùng nhiều lãnh đạo cao cấp của Đảng, Nhà nước và các bộ, ban ngành và địa phương, hàng loạt doanh nghiệp lớn trong và ngoài nước đã hiến kế để Chính phủ có chính sách phát triển kinh tế tư nhân.
DNVN - Việc tiến hành khảo sát và xây dựng chiến lược tiếp cận thị trường cần có đầu tư về kinh phí trong khi các doanh nghiệp của Việt Nam đa phần là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đây chỉ là một trong nhiều khó khăn, rào cản mà các doanh nghiệp (DN) Việt Nam đang phải đối mặt trong việc xuất khẩu sang thị trường các nước CPTPP.
Ngày 21/3, tại TP Cần Thơ, Bộ Công Thương phối hợp Ban chỉ đạo liên ngành Hội nhập quốc tế về kinh tế và UBND TP Cần Thơ đồng tổ chức hội nghị liên ngành triển khai hiệp định CPTPP phát triển thị trường các nhóm ngành hàng.
Thế mạnh hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là nông thủy sản, dệt may, da giày. Tuy nhiên, để xâm nhập được vào thị trường khó tính với hầu hết các nước giàu là thách thức không nhỏ đối với Việt Nam.
DNVN- Vì sao 70-80% nông sản Việt xuất khẩu nhưng không được mang thương hiệu của doanh nghiệp Việt.. .Bài toán để đưa nông sản Việt ra thị trường thế giới được đặt ra tại diễn đàn “Thúc đẩy sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản Việt Nam 2019” do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức sáng 5/3.
Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019. Kết quả phân tích của một số nghiên cứu cho thấy, CPTPP xét về tổng thể là có lợi cho Việt Nam, với kỳ vọng mang lại động lực phát triển mới cho nhiều ngành kinh tế cũng như xuất khẩu.

End of content

Không có tin nào tiếp theo