Tìm kiếm: núi-Ngọc
Được biết đến qua câu thành ngữ dân gian "Vắng tanh như chùa Bà Đanh" nhưng ngoài việc nổi tiếng vì điều đặc biệt ấy, ngôi cổ tự này còn gây chú ý với lịch sử ngàn năm gắn liền với nhiều thần tích độc đáo.
Có nhiều lý do giải thích cho hiện tượng người trong hoàng cung xưa không dám uống nước giếng trong cung.
Tại sao kể từ sau khi nắm quyền thống trị, Từ Hi Thái hậu lại chỉ uống nước trắng đun sôi chỉ duy nhất 1 lần và đó là lần nào.
Tại sao kể từ sau khi nắm quyền thống trị, Từ Hi Thái hậu lại chỉ uống nước trắng đun sôi chỉ duy nhất 1 lần và đó là lần nào.
Trong quần thể di tích cố đô Huế, có lẽ điện Hòn Chén (điện Hoàn Chén) gắn với nhiều giai thoại nhất. Tương truyền, vua Minh Mạng trong một lần lên đây đã đánh rơi chén ngọc xuống sông Hương và được rùa thần hoàn trả nên điện có tên là "trả lại chén ngọc”.
Phải tới 600 năm sau thời đại của Khổng Tử, Trung Hoa mới xuất hiện vị “Võ thánh” nổi tiếng, đó chính là Quan Vũ nhà Thục Hán, người được mệnh danh là “Tam giới phục ma đại đế”.
Không chỉ bàn thức ăn của vua phải bao gồm 120 món, bàn thức ăn của các vị phi tần cũng phong phú không kém như Hoàng hậu là 96 món, Hoàng phi là 64 món.
Vua Thiệu Trị lên ngôi tháng Giêng năm Tân Sửu 1841 và mất 6 năm sau đó – chưa kịp tự tìm cho mình một cuộc đất tốt để xây lăng….
Việc được trao danh hiệu Vườn Di sản ASEAN của 4 địa điểm mới ở nước ta đã giúp cho Việt Nam trở thành quốc gia đứng đầu trong danh sách các nước ASEAN có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học. Cùng khám phá vẻ đẹp hoang dại, nên thơ của 4 Vườn Di sản này qua chùm ảnh dưới đây.
Theo khảo sát, hơn 830 loài, gần 600 chi, 190 họ thực vật ở các vùng núi tỉnh Quảng Nam có khả năng làm nguyên liệu dược.
'Nghịch hà' là biệt danh của sông Kiến Giang của tỉnh Quảng Bình (khu vực Bắc Trung Bộ). Sông Kiến Giang là phụ lưu của sông Nhật Lệ, chảy trên địa phận của tỉnh Quảng Bình.
Vì được tôn là bậc thần nhân nên có rất nhiều truyền thuyết kỳ bí về Quan Vân Trường liên quan đến tiền kiếp của ông.
Đây chính là người đã chỉ định Ngọc Hoàng lên làm vua cai quản lục giới rộng lớn.
Người dân ở xã Sinh Long và Khâu Tinh (Na Hang, Tuyên Quang) đổ xô vào rừng bới đất lật đá tìm loại củ có giá từ 40 triệu đến 300 triệu đồng/kg.
Sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về địa phương, anh Hồ Văn Bộ vào rừng làm thuê cho các chủ trại sâm. Và từ cây sâm Ngọc Linh, bây giờ anh trở thành tỷ phú trẻ trên đỉnh Ngọc Linh, xã Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo