Tìm kiếm: năng-lượng-quốc-tế
Nhiều chuyên gia dự báo giá dầu tăng mạnh do thiếu cung từ giữa năm 2023.
Giá dầu thế giới tăng hơn 2% vào phiên 10/2 và đạt mức tăng hàng tuần hơn 8%.
Hiện châu Âu vẫn gián tiếp nhập khẩu các sản phẩm có nguồn gốc từ dầu mỏ của Nga.
Theo Bloomberg, dầu Urals, loại dầu hàng đầu của Nga, đang được bán với giá thấp hơn một nửa so với giá quốc tế và thấp hơn nhiều so với mức giới hạn giá trần mà các nước G7 vừa áp đặt.
Nhiều yếu tố tiềm ẩn đang và sẽ tiếp tục tác động tới thị trường năng lượng toàn cầu. Vậy bản đồ năng lượng sẽ được vẽ lại như thế nào?
Năm 2023 sẽ không phải là một năm dễ dàng với thị trường năng lượng toàn cầu, khi sự biến động ngày càng tăng và chưa có dấu hiệu ổn định.
Theo báo cáo hàng tháng của OPEC, nhu cầu dầu mỏ trong năm 2023 sẽ tăng 2,25 triệu thùng/ngày, tương đương khoảng 2,3% sau khi tăng 2,55 triệu thùng/ngày vào năm 2022.
Năm 2022, thị trường xe điện tiếp tục phát triển vượt bậc. Tính riêng quý đầu tiên của năm 2022, đã có 2 triệu chiếc ô tô điện được bán, tăng 75% so cùng kỳ năm trước đó.
DNVN - Kể từ 15h ngày 21/12, xăng dầu đồng loạt được điều chỉnh giảm giá. Với mức 370 đồng/lít, xăng E5RON92 xuống dưới mức20.000 đồng/lít. Trong khi đó, các loại dầu giảm giá nhẹ từ 70 - 150 đồng mỗi lít hoặc kg (tùy loại).
Theo một số nhà phân tích, sự sụt giảm gần đây của giá dầu có thể không phải là dấu hiệu cho những gì sắp xảy ra trên thị trường dầu mỏ.
Nói với hãng tin TASS, Thứ trưởng thứ nhất của Bộ năng lượng Nga Pavel Sorokin cho rằng việc các nước phương Tây áp giá trần đối với dầu Nga không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế nước này.
Giá dầu và giá khí đốt tăng cao đã và đang thúc đẩy sự đầu tư mạnh mẽ vào các nguồn năng lượng tái tạo.
Khi châu Âu đang vật lộn với sự thiếu hụt năng lượng, nguồn cung điện của khu vực châu Á - Thái Bình Dương vẫn được đảm bảo, phần lớn nhờ khu vực này sử dụng than đá.
Giá dầu lao dốc cùng xuất khẩu dầu sụt giảm khiến doanh thu từ dầu của Nga trong tháng 9 giảm xuống thấp nhất năm.
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và đối tác (OPEC+) cắt giảm sản lượng khiến giá cả tăng cao. Điều này có thể đẩy kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái, theo IEA.
End of content
Không có tin nào tiếp theo