Tìm kiếm: nước-thành-viên
Châu Âu dự báo phải đối mặt với một mùa Đông đầy thách thức. Chi tiêu của người dân và doanh nghiệp tăng cao do lạm phát gia tăng và khủng hoảng năng lượng vẫn tiếp diễn.
Hôm nay (14/9), Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế các nước ASEAN lần thứ 54 và các Hội nghị liên quan đã chính thức khai mạc tại Siem Reap, Campuchia.
Trong báo cáo hàng tháng công bố ngày 13/9, Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã giữ nguyên mức dự báo tăng trưởng cầu dầu mỏ toàn cầu trong năm 2022 và 2023, khi viện dẫn các dấu hiệu cho thấy các nền kinh tế chủ chốt đang hoạt động tốt hơn dự kiến, bất chấp những cơn giá ngược như lạm phát ngày càng tăng.
Ngày 9/9, Bộ trưởng Bộ Năng lượng các nước EU đã tiến hành họp tại Brussels (Bỉ) để tìm kiếm thỏa thuận về các biện pháp bảo vệ người dân trước giá năng lượng quá cao.
DNVN - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) đang đàm phán mở cửa thị trường cho các loại nông sản chủ lực như sầu riêng, khoai lang, ớt, chanh leo, nhãn, bưởi, xoài... sang các thị trường Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Úc, New Zealand, Hàn Quốc.
Ngày 29/8, giá dầu thế giới đã tăng hơn 4% sau khi đã có những phiên giảm giá trước đó 3 ngày.
Ngày 28/7/1995, tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 28 (AMM-28) diễn ra tại Brunei Darussalam, Việt Nam đã chính thức gia nhập ASEAN, trở thành thành viên thứ bảy của Hiệp hội.
DNVN - Diễn ra từ 0h ngày 8 - 10/8, Chương trình Ngày mua sắm trực tuyến lớn nhất ASEAN 2022 (ASEAN Online Sale Day 2022) thu hút sự tham gia của hơn 300 doanh nghiệp (DN), tổ chức kinh doanh thuộc ASEAN trên các nền tảng số thuộc nhiều lĩnh vực.
Ngày 8/8, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) kỷ niệm 55 năm thành lập (8/8/1967 - 8/8/2022).
Cuộc họp của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ cùng các đối tác (OPEC+) đã kết thúc với quyết định tăng sản lượng thêm 100.000 thùng mỗi ngày kể từ tháng 9 tới.
Ông Al-Ghais đã được chỉ định giữ chức Tổng Thư ký OPEC vào tháng 1 năm nay. Dự kiến nhiệm kỳ của ông sẽ kéo dài trong 3 năm.
Có thể nói, các hiệp định thương mại tự do (FTA) là nét chủ đạo trong hội nhập kinh tế quốc tế và xuất nhập khẩu của Việt Nam. Đặc biệt, các FTA nói chung và Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã có đóng góp tích cực trong việc hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu cũng như thêm nguồn cung nhập khẩu.
DNVN - Đáp ứng yêu cầu về quy tắc xuất xứ, nguồn lực hạn chế, hay thiếu thông tin về Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)... được coi là những rào cản không nhỏ khiến doanh nghiệp (DN) Việt Nam chưa tận dụng được hết lợi thế của hiệp định này.
DNVN - Phát biểu tại hội thảo “Lộ trình thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam” sáng 20/7, bà Trần Thị Hồng Minh- Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) nhấn mạnh: Việt Nam còn thiếu các dịch vụ tài chính đặc thù và tiện lợi với chi phí thấp.
Triển vọng kinh tế toàn cầu "đặc biệt không chắc chắn" và có thể tồi tệ hơn nếu giá hàng hóa tiếp tục tăng cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo