Tìm kiếm: nổ-hạt-nhân
Liệu quả bom Mark IV có bị kích nổ trên đại dương hay nó đã biến mất ở một vùng hoang vu hẻo lánh của Canada? Câu hỏi này tới nay vẫn chưa có lời đáp.
Nguyên mẫu Tu-160M2 bay thử chuyến đầu tiên ở tỉnh Kazan nhằm kiểm tra các hệ thống của máy bay ném bom sau quá trình nâng cấp toàn diện.
Trang bị đầu đạn hạt nhân cho tên lửa phòng không là ý tưởng xuất hiện từ thời Liên Xô khi công nghệ đánh chặn còn lạc hậu, nhưng thật ngạc nhiên khi Nga vẫn có ý định trên với tổ hợp S-500 Prometheus thế hệ mới của mình.
Kho vũ khi hạt nhân của Mỹ có 1.750 đầu đạn luôn sẵn sàng chiến đấu, khoảng 2.050 đầu đạn đang dự trữ và khoảng 2.000 đầu đạn đang được xử lý.
Kim tự tháp nằm ở Bắc Dakota, Mỹ có nhiệm vụ chiến lược quan trọng, hoàn thành xây dựng vào năm 1975.
Một giếng phóng tên lửa đạn đạo Titan II của Mỹ ở bang Arizona đã được chuyển đổi mục đích sử dụng thành bảo tàng cho khách du lịch tham quan. Địa điểm này từng chứa một trong những vũ khí Mỹ triển khai để có thể đối phó với Liên Xô thời Chiến tranh Lạnh.
Từ vụ thử hạt nhân đầu tiên của Mỹ năm 1945 cho tới vụ thử gần đây nhất của Triều Tiên năm 2018, thế giới đã chứng kiến ít nhất 2.056 vụ thử hạt nhân.
30 năm trước, vào ngày 28/11/1989, các tổ hợp tên lửa chiến lược đường sắt di động BZhRK đã vào hoạt động, thuộc biên chế của Lực lượng tên lửa chiến lược của Liên Xô.
Theo Aviation Week, Mỹ đã sẵn sầng khởi động chương trình phát triển máy may thế hệ mới thay thế cho chiếc Boeing E-4B hiện nay.
Gián có trong sô cô la, chúng sống khỏe trong vụ nổ hạt nhân, mất đầu vẫn sống được... là những sự thật kinh hoàng về loài gián.
Rất nhiều hiện tượng từng là giấc mơ trong quá khứ nhưng nay trở thành hiện thực như bom nguyên tử, Internet.
Khi Trung Quốc bị tấn công bằng bom nguyên tử, thì nơi nào ở quốc gia này là nơi trú ẩn an toàn nhất? Hầm trú ẩn 816 sau gần 40 năm mới được công khai chính là hầm trú ẩn an toàn nhất.
Ủy ban Giải trừ vũ khí của LHQ mới đây đã thông qua dự thảo nghị quyết của Nhật Bản về giải trừ vũ khí hạt nhân.
Việc tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) vào vũ khí đang thành cuộc đua giữa các cường quốc. Nhưng chính công nghệ tối tân này được coi là hiểm họa.
Các tên lửa thuộc hệ thống tên lửa đạn đạo Cự Lang (JuLang-JL) của Trung Quốc được xem là một trong những 'sát thủ' của tên lửa hạt nhân chiến lược và góp phần quan trọng trong việc nâng tầm sức mạnh tên lửa của nước này sánh ngang với Mỹ, Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo