Tìm kiếm: nới-lỏng-chính-sách-tiền-tệ
Kết thúc 9 tháng đầu năm 2014, nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng 5,62%, tổng vốn đầu tư xã hội (yếu tố hỗ trợ tăng trưởng kinh tế) đạt 31,3% GDP, tăng 10,3% so với cùng kỳ. Vấn đề là làm thế nào để kinh tế phát triển bền vững trong giai đoạn tới?
Năm 2013, theo nhận định của nhiều chuyên gia kinh tế trong nước và quốc tế cũng như của nhiều nhà doanh nghiệp Việt Nam, là một năm nữa khó khăn về kinh tế của Việt Nam.
Trục tam giác tạo sóng gồm vàng - USD - VND đã bị phá huỷ nên theo quan điểm của Tổng giám đốc Công ty Vàng Việt Nam Trần Thanh Hải, 2014 không phải là thời gian để giới đầu tư lướt sóng vàng.
Mức dự báo lạm phát của World Bank cao hơn rất nhiều so với mục tiêu dưới 6,8% do Chính phủ đề ra cũng như mức dự báo chung của giới chuyên gia trong và ngoài nước.
Theo các chuyên gia kinh tế, động thái “nới” biên độ tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) là liều thuốc tâm lý khá thích hợp trong bối cảnh thị trường tài chính hiện nay và các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ được hưởng lợi nhiều nhất từ sự điều chỉnh này.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam tháng 5 âm 0,06% so với tháng trước tiếp tục cho thấy sức cầu yếu khiến CPI không tăng lên được. “Kích cầu” liệu có phải là một sự lựa chọn để nền kinh tế không còn đình đốn?
Tỉ giá bình quân liên ngân hàng tiếp tục được Ngân hàng Nhà nước chủ động giữ ổn định ở mức 20.828 VND/USD. Song một số doanh nghiệp xuất khẩu lại nêu vấn đề điều chỉnh tỉ giá với Ngân hàng Nhà nước.
Bên cạnh việc kéo hạ lãi suất cho vay hỗ trợ doanh nghiệp (DN), một loạt quyết định cắt giảm lãi suất của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) lần này cũng giúp hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) giải quyết được vấn đề dư thừa vốn.
Ngày 26-3, Khối nghiên cứu kinh tế của Ngân hàng HSBC công bố báo cáo phân tích đánh giá về việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) quyết định hạ lãi suất.
Chỉ số giá tiêu dùng năm 2012 tuy được kiềm chế ở mức thấp, song diễn biến khá bất thường và thiếu bền vững. Điều này tiềm ẩn nhiều nguy cơ có thể tăng trở lại khi điều kiện kinh tế thay đổi.
Khoản tiền này sẽ được bổ sung vào quỹ mua lại các loại tài sản như trái phiếu chính phủ.
Chính sách tiền tệ đã bước vào quý 4 và để lại một số điểm đáng chú ý đằng sau nó như tổng phương tiện thanh toán đã tăng tới 10,4% trong tháng 8 so với cuối năm 2011.
Đó là câu hỏi không mới nhưng tần suất xuất hiện ngày càng nhiều, nhất là trong giai đoạn kinh tế thế giới vẫn chưa thoát khỏi khủng hoảng từ năm 2008 tới nay. Trong đợt tăng giá mới lần này, câu trả lời vẫn là do tình hình của nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới tiếp tục ảm đạm.
Theo tin của Reuters thì Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đang có những khúc mắc xung quanh chính sách nới lỏng tiền tệ đang được bàn thảo.
Quyết định trên được xem là động thái mới nhất của Bắc Kinh sau khi nước này công bố mức tăng trưởng GDP của quý 1 vừa qua chỉ đạt 8,1%, mức thấp nhất trong vòng ba năm trở lại đây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo