Tìm kiếm: nợ-khó-đòi
Theo Thanh tra Chính phủ, trong giai đoạn 2006-2011, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đã để xảy ra nhiều vi phạm liên quan đến công tác quản lý, sử dụng vốn.
Năm 2012 nền kinh tế Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với những hậu quả của khủng hoảng tài chính, nợ công châu Âu và những bất ổn vĩ mô trong nội tại nền kinh tế. Tốc độ tăng trưởng GDP ở mức thấp nhất trong nhiều năm gần đây. Hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn: tín dụng bị thắt chặt, hàng tồn kho tăng cao, nhu cầu tiêu dùng của người dân giảm sút. Nợ xấu của ngân hàng trở thành mối quan ngại lớn của nền kinh tế, thị trường bất động sản
Diễn ra tại Nha Trang trong các ngày 5-6/4, Diễn đàn Kinh tế Mùa xuân 2013 trở thành nơi chia sẻ các khúc mắc, âu lo của giới chuyên gia về khủng hoảng thị trường bất động sản, với nhiều ý kiến lo ngại Việt Nam sẽ rơi vào “thập kỷ mất mát” như nền kinh tế Nhật Bản thời kỳ 1980-1990.
Để phân tích vấn đề nợ xấu ngân hàng đang “tắc” ở đâu, chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành cho rằng, trước hết cần hiểu rõ nợ xấu phát sinh từ đâu? Trong thời gian qua, ngân hàng cho DN vay khá nhiều, trong đó không ít DN vay với mục đích sản xuất kinh doanh nhưng không sử dụng đúng mục đích như khi làm hồ sơ vay vốn.
Vừa qua, Bộ trưởng Xây dựng ban hành Quyết định số 26/QÐ-BXD ngày 9-1-2013 phê duyệt Ðề án Tái cấu trúc và nâng cao năng lực quản trị của Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (Lilama) giai đoạn 2012 - 2015, định hướng đến năm 2020 . Ðây là doanh nghiệp (DN) nhà nước đầu tiên được Bộ Xây dựng phê duyệt đề án tái cơ cấu sau khi xóa bỏ thí điểm hai mô hình tập đoàn của ngành xây dựng.
Cho rằng tình hình nợ xấu tại Việt Nam chưa tới mức “bi kịch” nhưng các chuyên gia nước ngoài đề nghị Chính phủ có những giải pháp nhanh chóng và quyết liệt để xử lý.
Đơn vị con của Petrolimex là Vận tải Xăng dầu Đường Thủy Petrolimex vừa quyết định giải thể một công ty con do làm ăn thua lỗ dẫn đến hết vốn kinh doanh.
Kinh tế khó khăn kéo dài khiến hàng loạt doanh nghiệp rơi vào tình trạng nợ nần, phá sản. Bên cạnh các khoản nợ ngân hàng khổng lồ, nhiều doanh nghiệp đang bị bao vây bởi các khoản nợ thuế, bảo hiểm; đặc biệt là nợ dây dưa lẫn nhau.
Nếu EVN chưa trả nợ thì Tổng công ty Điện lực Dầu khí (PV Power) phải đi vay để trả nợ ngân hàng.
Báo cáo kết quả kinh doanh quý II/2012 cho thấy nhiều doanh nghiệp lớn vẫn lãi đậm nhưng cũng xuất hiện nhiều lo ngại về việc tăng trưởng thiếu bền vững.
Trao đổi với PV báo Tiền Phong, ông Nguyễn Hoàng Hải, Tổng thư ký Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam (VAFI) cho rằng, việc cam kết giữ lãi suất ổn định ở mức 15%/năm là thừa.
Kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2012 của nhiều tập đoàn, tổng công ty nhà nước trong lĩnh vực xây dựng tiếp tục làm ăn “thất bát” trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế.
Chỉ đến cuối quý II/2012, những con số có tính xác thực nhất về nợ và nợ xấu bất động sản mới được công bố. Một báo cáo bất ngờ của Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia đã cung cấp cho giới đầu tư, và đặc biệt là người dân, một cái nhìn toàn diện hơn nhiều về thực trạng này.
Bức tranh doanh nghiệp Việt Nam năm 2012 dường như còn tối hơn, ảm đạm hơn bởi những khó khăn và áp lực về lãi suất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo