Tìm kiếm: ngành-công-nghiệp-chế-biến
Các tổ chức quốc tế tiếp tục đưa ra đánh giá lạc quan về kinh tế Việt Nam với nhiều chỉ số tích cực.
DNVN - Ngành nông nghiệp sẽ chuyển mạnh từ xây dựng các chuỗi cung ứng nông sản sang phát triển các chuỗi giá trị ngành hàng.
Nông nghiệp đã duy trì được tăng trưởng và phát triển khá toàn diện, chất lượng tăng trưởng ngày càng được cải thiện hơn, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực trong mọi tình huống và an toàn thực phẩm.
Với sự nỗ lực của các cơ quan chức năng và doanh nghiệp trong việc "nâng chất” sản phẩm Việt để vươn ra thế giới, xuất khẩu của Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội để tăng trưởng nhanh, bền vững.
DNVN - Công ty Nhôm Đắk Nông là doanh nghiệp dẫn đầu Việt Nam trong ngành công nghiệp khai thác chế biến quặng Bauxite, sản xuất ra sản phẩm Alumin để xuất khẩu và tiến tới điện phân nhôm. Sau 6 năm vượt khó, Công ty đã làm chủ công nghệ, kiên định phát triển xanh, gặt hái được nhiều thành công để tri ân mảnh đất Tây Nguyên nghĩa tình.
Sau 3 năm, tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Việt Nam đã khai thác khá tốt hiệp định này dưới nhiều chiều cạnh, tuy nhiên vẫn còn đó nhiều thách thức về chuyển đổi số, cải cách thể chế.
Việt Nam đang mở cửa trở lại nền kinh tế với các hoạt động sản xuất - kinh doanh đã khôi phục gần 90%. Nhiều chuyên gia kinh tế kỳ vọng kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng gấp đôi trong năm 2022, đồng nghĩa với việc nhà đầu tư sẽ rót vốn vào Việt Nam.
Ý nghĩa đầu tiên của xuất siêu, đó chính là góp phần quan trọng trong việc ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát, giúp cho nền kinh tế có thêm được nguồn dự trữ về ngoại tệ, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay chúng ta đang phải sử dụng chính sách kết hợp tài khóa - tiền tệ.
DNVN - Hải Phòng và Quảng Ninh là 2 địa phương dẫn đầu cả nước về tốc độ tăng trưởng năm 2021 với mức tăng trưởng đạt 2 con số lần lượt là 12,38% và 10,28%.
“Vượt qua nhiều khó khăn, toàn ngành công nghiệp tiếp tục khởi sắc giá trị tăng thêm toàn ngành công nghiệp năm 2021 tăng 4,82% so với năm 2020. Đây là yếu tố quan trọng thúc đẩy kinh tế cả nước tăng trưởng trong năm 2022”, bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết.
DNVN - Các địa phương được đề nghị kiểm soát chặt chẽ việc chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác, nhất là chuyển mục đích sử dụng rừng tự nhiên.
Xuất nhập khẩu là điểm sáng nhất khi tổng kim ngạch đạt hơn 668 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm trước.
DNVN - Theo Tổng cục Thống kê, đại dịch COVID-19 đã tác động tiêu cực đến hoạt động của doanh nghiệp. Theo đó, có gần 120.000 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tăng 17,8% so với năm 2020. Bình quân một tháng có gần 10.000 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.
DNVN - Nếu năm 2020, tổng kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản Việt Nam đạt 12,6 tỷ USD thì đến hết năm 2021, con số này đã tăng vọt lên gần 16 tỷ USD, xác lập kỷ lục mới.
Tính đến 20/12/2021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp (GVMCP) của nhà đầu tư nước ngoài đạt trên 31,15 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo