Tìm kiếm: ngành-hàng-cá-tra

DNVN - Thời điểm trái vụ, sản lượng giống cá tra chưa đáp ứng được nhu cầu cho nuôi thương phẩm. Để sản phẩm cá tra tiếp tục duy trì vị thế trên thị trường thế giới và sẵn sàng đối mặt với những thách thức, khó khăn cũng như đáp ứng nhu cầu về chất lượng, số lượng con giống trong thời gian tới, cần sự chung tay của các bên có liên quan.
DNVN - Với kim ngạch xuất khẩu (XK) cá tra sang EU đến giữa tháng 7/2022 đạt gần 122 triệu USD, tăng 91% so với cùng kỳ năm 2021, XK cá tra sang EU nửa cuối năm được dự báo tiếp tục tăng trưởng cao và sẽ mang về lượng ngoại tệ khoảng trên 200 triệu USD trong cả năm 2022, tăng 90% so với năm 2021.
Từ khi các tỉnh phía Nam đồng loạt thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, hầu hết cá tra trong ao nuôi tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đều quá lứa do không tiêu thụ được.
Để các doanh nghiệp “sống chung” với đại dịch COVID-19 khi mở cửa trở lại thì điều mà họ cần nhất chính là việc gỡ rối các quy định về phòng chống dịch nhằm tránh những “vòng kim cô” có thể làm khó việc khơi thông hàng hóa, chuỗi cung ứng, khôi phục sản xuất.
Một số doanh nghiệp (DN) lớn trong nước đang tỏ ra lạc quan khi kỳ vọng gia tăng doanh thu, lợi nhuận trở trong năm nay với xu hướng sản xuất kinh doanh ngày càng tốt lên. Tuy nhiên, với các DN vừa và nhỏ, dường như vẫn đang chật vật để duy trì hoạt động, rất cần tiếp tục tái cấu trúc.
Ngành thủy sản Việt đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 12 tỷ USD/năm trong 5 năm tới. Ngoài cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do mang lại, ngành thủy sản đang cần những giải pháp căn cơ để đạt được mục tiêu này trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn là một thách thức lớn.
Hiện nay, việc thị trường Trung Quốc gia tăng kiểm soát thuỷ sản đông lạnh nhằm tránh lây lan dịch Covid-19 khiến nhiều lô hàng cá tra Việt xuất sang bị ách tắc tại cảng. Điều này đang khiến cho các doanh nghiệp xuất khẩu "tiến thoái lưỡng nan" trong bối cảnh khó khăn hiện nay.

End of content

Không có tin nào tiếp theo