Tìm kiếm: ngành-nông-nghiệp-Việt-Nam
DNVN- “Tôi đã viết bằng trí nhớ, bằng sự chân thành và tôn trọng với thế hệ con cháu và những người bạn chân tình”. Đó là những tâm sự mộc mạc, chân thành của GS Lê Viết Ly trong cuốn sách "Kỷ niệm cuộc đời", do ông viết, cuốn sách là những câu chữ mộc mạc mà giàu cảm xúc về tấm lòng của ông và gia đình với quê hương Thanh Hóa.
Các chuyên gia kinh tế đánh giá, qua hơn một thập kỷ gia nhập tổ chức WTO ngành nông nghiệp đã gặp hái nhiều thành tựu quan trọng và vượt trội.
DNVN – Những ngày đầu năm 2021, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam liên tục được duy trì ở mức cao. Trong bối cảnh dịch Covid-19 tác động tiêu cực đến các hoạt động giao thương nông sản trên thế giới thì mức tăng trưởng của xuất khẩu gạo thời gian qua là một điểm sáng, mở ra những kỳ vọng mới cho ngành hàng chiến lược này.
DNVN - Ứng dụng công nghệ cao được coi là xu hướng tất yếu, là vấn đề sống còn và là bước đi đúng đắn trong hoạt động sản xuất nông nghiệp hiện nay. Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ cao để phát triển nền nông nghiệp nước nhà còn gặp không ít khó khăn, trở ngại, khiến doanh nghiệp e dè.
DNVN - Với chủ đề “Kết nối giá trị nông sản Việt.”, Hội chợ Triển lãm Nông nghiệp Quốc tế lần thứ 20- AgroViet 2020 đã chính thức khai mạc sáng 3/12, tại Khu Hội chợ Triển lãm giao dịch Kinh tế và thương mại, số 489 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội.
Theo Bộ Công thương, từ khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - châu Âu (EVFTA) có hiệu lực đến nay, các tổ chức được ủy quyền đã cấp gần 15.000 bộ Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu EUR.1 với kim ngạch gần 700 triệu USD đi 28 nước châu Âu (EU), trong đó có nhiều lô hàng nông sản đã tới thị trường EU, thông quan và được hưởng thuế ưu đãi.
Dự báo đến năm 2025 và 2030, chênh lệch cung/cầu của sản phẩm mắc ca (cung thiếu so với cầu) trên thế giới là tương ứng 33.600 và 74.000 tấn nhân/năm. Đây là cơ sở quan trọng để Việt Nam phát triển vùng nguyên liệu mắc ca.
Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ ngày 1/8 sẽ là cơ hội để Sơn La vươn ra thị trường lớn, thâm nhập chuỗi giá trị toàn cầu.
Cơ hội cho nông sản Việt Nam sang châu Âu rất rộng mở nhưng cũng đầy thách thức. Các sản phẩm phải nâng cao về chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật.
Đại diện địa phương và Bộ NN&PTNT đều khẳng định, lô vải thiều đầu tiên dự kiến xuất sang Nhật Bản vào cuối tháng 5 vẫn đang được gấp rút hoàn thành các thủ tục xuất khẩu cần thiết.
Gặp khủng hoảng từ đại dịch Covid-19 là dịp để doanh nghiệp Việt nhận rõ tại sao quản trị công ty tốt, lường trước rủi ro có thể giúp họ “vượt bão” và sớm hồi phục, trở lại đường băng tăng trưởng.
Dịch Covid-19 đem lại nhiều khó khăn nhưng cũng là cơ hội để các doanh nghiệp nông nghiệp số hoá sản phẩm, biến nguy thành cơ.
80.600ha đất trồng cây ăn trái ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long có thể bị ảnh hưởng nếu hạn, mặn kéo dài đến hết tháng 3 này. Giải pháp nào để “vựa nông sản” của cả nước thích ứng với biến đổi khí hậu vẫn là bài toán nan giải.
Ông Phạm Đức Long, CEO VNPT cho hay, đầu tư vào nông nghiệp thông minh mất nhiều chi phí mà lợi nhuận không cao, nhưng mục tiêu đầu tư này là trách nhiệm với đất nước để hỗ trợ người nông dân và người tiêu dùng có được các sản phẩm sạch.
Sáng 21/1, Hội Khuyến học tỉnh Sóc Trăng phối hợp với các ban, ngành, nhà tài trợ tổ chức Lễ trao học bổng Lương Định Của cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo