Tìm kiếm: ngân-sách-quốc-phòng
Sau khi nhậm chức, tân Tổng thống Mỹ Biden phải đối mặt với một loạt thách thức lớn, trong đó, có thách thức liên quan đến những rủi ro do vũ khí hạt nhân gây ra.
Trong bối cảnh ngân sách quốc phòng dự kiến sẽ phải cắt giảm vào năm 2021, Ấn Độ đã chuyển sang phương án thuê vũ khí, trang bị từ nước ngoài. Đây là một chính sách linh hoạt, vừa giúp Ấn Độ tiết kiệm chi phí, vừa có trang thiết bị vũ khí hiện đại để bổ sung sức mạnh cho lực lượng quân đội.
Theo một số chuyên gia, chỉ cần duy trì 7 – 8 tàu sân bay thế hệ mới cùng các loại phương tiện chiến đấu công nghệ cao hiện đại khác là đủ để chiến đấu.
Mới đây, Bộ Quốc phòng Nga đã công bố các sự kiện quân sự trọng đại của các lực lượng vũ trang Liên bang Nga trong năm 2021.
Chương trình tiêm kích tiến công kết hợp JSF mà đại diện chính là F-35 Lightning II đang đứng trước nguy cơ cực lớn là sẽ bị khai tử.
Không quân Iraq sẽ mua máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm Su-57 và hệ thống phòng không S-400 nhằm thay thế cho máy bay F-16IQ.
Thông tin trên được Không quân Nga tiết lộ khi nói về kế hoạch thử nghiệm tiêm kích đánh chặn thệ hệ mới PAK DP.
Theo kế hoạch trang bị, hạm đội tàu ngầm Nga tại Bắc Cực và Thái Bình Dương sẽ tiếp nhận 7 chiếc tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa Zircon.
Mỹ đang nỗ lực phát triển các tên lửa tầm trung vi phạm nghiêm trọng Hiệp ước về loại bỏ tên lửa tầm trung và tầm ngắn.
Giới chức quân sự Ukraine kỳ vọng chiếc xe tăng chiến đấu chủ lực thế hệ mới sẽ mang lại sức mạnh đáng kể cho lực lượng mặt đất quốc gia này.
Ngân sách quốc phòng năm 2021 của Nhật Bản sẽ ở mức kỷ lục, gần 52 tỷ USD, tăng 1,1% so với năm 2020.
Khả năng Ukraine mua hệ thống thủ tên lửa Patriot của Mỹ đã được chứng minh là điều không thể, nguyên nhân chính đến từ khó khăn về nguồn vốn.
Việc Thụy Điển gia tăng ngân sách quốc phòng ở mức kỷ lục trong vòng 70 năm là thông điệp mạnh mẽ gửi đến Nga về việc nước này sẵn sàng phản ứng và đáp trả.
Trước vô số thách thức và khủng hoảng bùng nổ, cả thế giới đã và đang lựa chọn an ninh tập thể là "chìa khóa" đúng đắn nhất để duy trì hòa bình.
Năm lực lượng hải quân mạnh nhất vào năm 2030 sẽ phản ánh tình trạng quyền lực phân tán rộng hơn trên thế giới. Một số quốc gia đầu tư vào việc duy trì trật tự quốc tế hiện tại, và coi sức mạnh hải quân là một phương tiện để duy trì nó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo