Tìm kiếm: người-dao
Lễ nhập hạ có ý nghĩa quan trọng đối với sư sãi và đồng bào Khmer, vừa tạo thời gian để sư sãi chuyên tâm học đạo, trau dồi giáo lý và tự vấn bản thân trong quá trình tu hành, vừa tạo điều kiện cho người dân chuyên tâm lao động sản xuất, đạt năng suất cao trong mùa vụ…
Việc ủ rượu được tiến hành ở trong rừng, hoặc cũng có thể mang về nhà. Mình chỉ cần cho vào một cái bạt rồi chôn xuống đất lấp kín lại là được.
Người Dao ở Đắk Nông hiện còn lưu giữ được nhiều giá trị văn hóa truyền thống như: trang phục, nhạc cụ, nghi lễ, phong tục…, trong đó đặc sắc nhất là Lễ cấp sắc.
Những nghi lễ trong đám cưới của người Dao áo dài (Hà Giang) đã phản ánh đời sống sinh hoạt của đồng bào, trong đó chứa đựng tình cảm, tình đoàn kết cộng đồng, giáo dục đạo đức, lối sống…
(DNVN) - Với gần 10.000 con gà mái đẻ, trung bình mỗi năm một gia đình nông dân ở Sơn Tây, Hà Nội cung cấp ra thị trường khoảng 1,5 triệu quả trứng gà và hơn 15 tấn thịt gà loại thải sau khi thôi đẻ. Với giá bán từ 2.300 - 2.500 đồng/quả trứng, sau khi trừ hết chi phí mỗi năm gia đình này có lãi khoảng 500 triệu đồng.
Lễ Then xò lụ (Then cầu con) là một trong những tập quán xã hội và tín ngưỡng của người Thái ở bản Tâu, xã Hua Thanh, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên đang được gìn giữ và phát huy. Qua nghi lễ, nhiều điệu múa cùng lời hát Then được bảo tồn.
Người dân thôn Đồng Dằm, xã Đạp Thanh, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh ai cũng biết đến mô hình chăn nuôi gà cho thu nhập hơn 1 tỷ đồng mỗi năm của người thanh niên người dân tộc Dao Chìu Quý Nguyên.
Điều khiến người dân bản địa kinh sợ là không chỉ người mà cả trâu bò khi bị “hút” vào "hang nuốt người" thì đều mất xác một cách bí ẩn.
Người Dao ở Lào Cai được biết đến khá nổi tiếng vì sở hữu kho sách cổ quý giá với hàng vạn quyển được lưu giữ tại các hộ gia đình. Để gìn giữ và phát huy giá trị di sản sách cổ và nghề bốc thuốc Nam cho đến ngày nay là nhờ truyền thống dạy chữ, nghề bốc thuốc cho thế hệ sau vào dịp Tết Nguyên đán.
Nhắc đến thuốc của người Dao đỏ ở Lào Cai, có lẽ nhiều người sẽ nghĩ ngay đến thuốc tắm, bởi đây là bài thuốc được sử dụng phổ biến nhất. Nhưng ít ai biết rằng, bên cạnh bài thuốc tắm nổi tiếng, người Dao đỏ còn nắm giữ nhiều phương thuốc bí truyền khác có tác dụng chữa bệnh hiệu quả, bồi bổ, nâng cao sức khỏe…
Đồng bào Xa Phó ở Lào Cai có tập quán cưới hỏi khá độc đáo, khác lạ từ lễ vật thách cưới cho đến các nghi thức. Thời gian tổ chức cưới hỏi thường vào tháng một, tháng hai. Tiêu chuẩn chọn vợ, chọn chồng của người Xa Phó khá khắt khe. Những cô gái có tính nết hiền lành, biết thêu thùa, may vá và những chàng trai giỏi cày bừa, khỏe mạnh sẽ được nhiều người để ý, lựa chọn.
Đối với người miền xuôi, câu chuyện cúng bằng thịt chuột là lạ lẫm nhưng với người Dao Tiền ở bản Bương, xã Tân Pheo, huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình thì cỗ cúng ở ngôi miếu của bản bắt buộc phải có thịt chuột khô mới thiêng, trên bàn thờ ba ngày Tết cũng phải có thịt chuột khô mới thể hiện hết tấm lòng của con cháu với tổ tiên.
Từ xa xưa, Tết Thanh Minh (lễ tảo mộ) đã là ngày quan trọng trong đời sống đồng bào Dao đỏ ở Yên Bái. Đây không chỉ là dịp dể con cháu báo hiếu công ơn sinh thành, mà còn để cầu mong một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.
Theo phong tục truyền thống, lễ cưới của người Dao diễn ra trong ba ngày hai đêm tại nhà trai và nhà gái. Điều đặc biệt trong đám cưới của người Dao Khâu ở Sìn Hồ, Lai Châu, là buổi tối trước ngày đón dâu.
Cũng giống như đồng bào Dao đỏ ở nhiều địa phương, đồng bào Dao ở xã Suối Quyền huyện Văn Chấn (Yên Bái) có nhiều lễ nghi quan trọng như lễ Lập tịch, Tết thanh minh; Tết nhảy (là một nghi lễ tạ ơn tổ tiên, Bàn vương). Trong những lễ nghi này đồng bào Dao ở Suối Quyền không thể thiếu điệu múa Chuông. Đây là điệu múa nằm trong khuôn múa thiêng vì có sự xuất hiện của ông Mo và chỉ những người đàn ông mới được múa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo