Tìm kiếm: ngoại-hành-tinh
Một nhóm các nhà thiên văn học từ Đại học Cornell ở Mỹ đã đề xuất một cách mới để tìm hiểu xem một ngoại hành tinh có khả năng ở được không.
Lần đầu tiên các nhà khoa học đã đo được gió trên một ngôi sao lùn nâu, dạng thiên thể còn có biệt danh "ngôi sao thất bại".
Hệ sao HD 164922 có tới 3 hành tinh mang đặc điểm của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời, nhưng tính chất của chúng bị xáo trộn kiểu "râu ông nọ cắm cằm bà kia".
Các nhà khoa học Mỹ vừa giới thiệu một chiếc lược săn hành tinh mới, nhắm vào các phiên bản Trái Đất quay quanh – sao lùn trắng – "bóng ma" của những ngôi sao đã chết.
Nằm về phía trung tâm dải Ngân Hà, cách Trái Đất khoảng 25.000 năm ánh sáng, siêu Trái Đất này có tên gọi là OGLE-2018-BLG-0677.
NASA đã công bố bản đồ dạng video tuyệt đẹp được xây dựng từ công sức của 2 "thợ săn hành tinh" Kepler và TESS và nhiều cuộc khảo sát khác suốt từ năm 1992 đến nay.
Ngân Hà chứa Hệ Mặt Trời và hành tinh Trái Đất bên trong nó. Ngân Hà rất đặc biệt với chúng ta, nhưng xét trên toàn vũ trụ, nó cũng chỉ là một thiên hà xoắn ốc bình thường như hàng tỷ thiên hà xoắn ốc khác.
Một mùa hè nữa lại đến, và dưới đây là những thứ nóng nhất trong vũ trụ khi xét về từng khía cạnh của chúng.
Các nhà nghiên cứu cho biết vừa tìm thấy một ngoại hành tinh được đặt tên là WASP-79b, cách Trái Đất gần 800 năm ánh sáng, không có bầu trời xanh như hành tinh của chúng ta.
Những ngôi sao K, loại sao mờ hơn Mặt Trời một chút vừa được NASA ưu ái gọi là ngôi sao Goldilocks, tức ngôi sao mang vùng sự sống.
Một trong những câu hỏi mở về sinh học vũ trụ là liệu có sự sống ở đâu đó trong hệ mặt trời nữa không.
Các hành tinh này quay quanh ngôi sao mẹ với chu kì tương ứng là 5 và 11 ngày. Tốc độ này là rất nhanh so với các hành tinh quay quanh Mặt Trời của chúng ta.
Các nhà thiên văn học phát hiện GJ 1252 b - ngoại hành tinh (hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời) lớn hơn Trái Đất một chút, quay quanh sao lùn đỏ và cách chúng ta 66,5 năm ánh sáng.
Các nhà khoa học định nghĩa một hành tinh giống Trái Đất sẽ có kích thước từ 3/4 đến một lần rưỡi quả địa cầu và quay quanh ngôi sao của nó trong 237-500 ngày.
NASA mới công bố về việc phát hiện ngoại hành tinh có kích thước và nhiệt độ tương tự Trái Đất với hi vọng con người có thể sống được.
End of content
Không có tin nào tiếp theo