Tìm kiếm: nguồn-cung-khí-đốt
Từ khi xảy ra cuộc xung đột quân sự ở Ukraine mà Nga gọi là "chiến dịch quân sự đặc biệt", vấn đề năng lượng đã trở thành bài toán khó đối với các nhà lãnh đạo châu Âu.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz ngày hôm nay (23/3) đã bày tỏ lo ngại về những hậu quả nghiêm trọng nếu nước này cắt đứt nguồn cung khí đốt Nga ngay lập tức.
So với các quốc gia sản xuất khí thiên nhiên hoá lỏng (LNG) khác, Qatar có tiềm năng lớn để cung cấp LNG đến các thị trường châu Á và châu Âu với chi phí thấp hơn.
Chốt phiên giao dịch ngày 10/3, giá dầu tiếp đà lao dốc, thép, quặng sắt, cao su, cà phê… đồng loạt giảm, trong khi vàng duy trì vững, khí tự nhiên, nhôm, đường và gạo đều tăng.
Khí thiên nhiên hóa lỏng, than đá hay năng lượng tái tạo có thể là những giải pháp thay thế cho nguồn cung năng lượng của châu Âu trong trường hợp Nga cắt khí đốt vào khu vực này.
Căng thẳng chính trị leo thang thành xung đột giữa Nga - Ukraine khiến thị trường toàn cầu một phen chao đảo, giá nhiều nhiên liệu "nhảy múa".
Các biện pháp trừng phạt mạnh tay nhất mà Mỹ đe dọa áp đặt với Nga nhằm ngăn chặn một cuộc xâm lược Ukraine có thể tàn phá nền kinh tế Nga, nhưng cũng sẽ khiến Mỹ và phương Tây chịu nhiều đau đớn.
Trái đất sẽ bị đe doạ bởi thiên thạch, bởi lũ lụt, hạn hán và nạn đói tràn lan, theo dự đoán của nhà chiêm tinh người Pháp thế kỷ 16 Nostradamus.
Ngày 6/10, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết, nước này sẽ tăng cường cung cấp khí đốt cho châu Âu, trong đó có thông qua cả đường ống dẫn khí đốt Ukraine, nhằm ứng phó với cuộc khủng hoảng năng lượng tại châu Âu cũng như ổn định thị trường trong bối cảnh giá cả mặt hàng này ngày càng gia tăng.
Tổng thống Mỹ Ronald Reagan và các cộng sự luôn ám ảnh ý nghĩ hòng cản trở Liên Xô xây dựng đường ống dẫn khí từ Yamal đến châu Âu. Họ ra sức làm tổn hại nguồn thu dầu khí của Moskva. Tuy nhiên, Liên Xô đã giành thắng lợi trong cuộc chiến khí đốt năm 1981-1984.
Sau quá trình đàm phán kéo dài với đại diện trung gian là Liên minh châu Âu và Đức, Nga và Ukraine đã nhất trí trên nguyên tắc về một hợp đồng vận chuyển khí đốt mới.
Chính quyền Ukraine đã cấm toàn bộ chuyến bay thẳng không lên lịch trước tới Nga sau khi các thành viên phe đối lập thăm Moscow.
Trong cuộc họp với ông Alexey Miller - Giám đốc điều hành công ty năng lượng quốc doanh khổng lồ Gazprom của Nga - hôm 08/4, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết, Nga sẽ không sử dụng giá khí đốt làm công cụ gây sức ép đối với Ukraine.
Theo Bộ trưởng Năng lượng Ukraine, sự gia tăng nguồn cung từ châu Âu đang giúp Kiev giảm dần sự phụ thuộc khí đốt vào Moscow.
Theo AFP/Reuters, ngày 27/2, Nga đã xác nhận rằng nước này sẽ tham gia các cuộc đàm phán với Liên minh châu Âu (EU) và Ukraine vào ngày 2/3 tới nhằm giải quyết những tranh cãi gay gắt liên quan đến việc cung cấp khí đốt, đe dọa hoạt động trung chuyển khí đốt cho châu Âu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo