Tìm kiếm: nguồn-nước-sạch
Hiện nhiều danh lam thắng cảnh cấp quốc gia ở Đà Lạt như hồ Xuân Hương, Tuyền Lâm, Than Thở, Vườn Hoa thành phố, Suối Vàng đang bị ô nhiễm trầm trọng bởi rác.
(DNVN) - Mùa hè nóng nực khiến nhu cầu sử dụng nước đá ngày một tăng cao. Lượng cung không đáp ứng được cầu, chính vì thế mà việc kiểm soát chất lượng bị thả nổi gây nguy hiểm đến sức khỏe người tiêu dùng.
Việc khai thác nước ngầm qua các giếng khoan tự phát ở khu dân cư tác động không nhỏ đến môi trường, gây những rủi ro về sức khỏe cho chính người sử dụng trên địa bàn TP.HCM.
Về bản chất, nước đun sôi để nguội tốt cho sức khỏe song trong quá trình dùng, nhiều người vô tình biến thành nước bẩn.
Cục trưởng Cục Quản lý tài nguyên nước, Bộ TN&MT - ông Hoàng Văn Bảy đã khẳng định như vậy tại hội thảo “Chính sách, pháp luật về kiểm soát ô nhiễm nước” do Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, Bộ Tài nguyên và Môi trường, và Liên minh Nước sạch phối hợp tổ chức ngày 8/5 tại Hà Nội.
Thế giới sẽ phải đối mặt với tình trạng thiếu nước nghiêm trọng trong 15 năm tới, trừ khi chúng ta bắt đầu thay đổi thói quen sử dụng nước ngay bây giờ.
Theo báo cáo của Tổ chức từ thiện về cải thiện điều kiện vệ sinh WaterAid, mỗi năm có nửa triệu trẻ chết trước khi được 1 tháng tuổi vì thiếu nước sạch và các điều kiện vệ sinh an toàn.
Sử dụng các cồn cát để chưng cất nước ngọt từ nước biển là ý tưởng sáng tạo của TS. Bùi Du Dương, Phó Trưởng Ban Quan trắc Tài nguyên nước, Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước quốc gia. Giải pháp này có thể mang đến nguồn nước cho các vùng biển, vùng khô hạn trên khắp cả nước.
Theo dự án “Điều tra, tìm kiếm nguồn nước hợp vệ sinh phục vụ cấp nước sinh hoạt cho một số “làng ung thư” của VN”, các nguồn nước ăn uống, sinh hoạt tại 37 “làng ung thư” đều ô nhiễm nặng.
Trước cuộc họp hàng năm tại Davos vào tuần tới, Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) đã công bố báo cáo về những nguy cơ lớn nhất đối với thế giới trong thập kỷ tới.
Hàng trăm hộ dân sinh sống tại chung cư Tân Tây Đô (Đan Phượng, Hà Nội) do Công ty CP Đầu tư Hải Phát làm chủ đầu tư, vẫn phải sử dụng nguồn nước bẩn, nhiễm độc trong nhiều tháng qua, đến nay vẫn phải ngóng chờ.
Hàng trăm hộ dân sinh sống tại chung cư Tân Tây Đô (Đan Phượng, Hà Nội) do Công ty CP Đầu tư Hải Phát làm chủ đầu tư, vẫn phải sử dụng nguồn nước bẩn, nhiễm độc trong nhiều tháng qua, đến nay vẫn phải ngóng chờ.
“Kết quả phân tích cho thấy, chất lượng nước sạch đều bảo đảm theo quy chuẩn của Bộ Y tế. Người dân Hà Nội hoàn toàn yên tâm khi sử dụng nguồn nước sông Đà”.
Dù đã được cảnh báo, song đến nay, tình trạng ô nhiễm làng nghề tại xã Sơn Đồng (huyện Hoài Đức) tiếp tục trở thành nỗi ám ảnh với hàng trăm hộ dân nơi đây, khi số người chết vì ung thư ngày một gia tăng.
Bức xúc trước việc hàng trăm nghìn hộ dân không được sử dụng nước sạch, Phó chủ tịch UBND TP HCM Nguyễn Hữu Tín yêu cầu khẩn trương lắp đặt, xây dựng các bồn chứa, bể chứa ở những nơi chưa thể kéo đường ống nước sạch đến.
End of content
Không có tin nào tiếp theo