Tìm kiếm: nguyên-phụ-liệu
Báo cáo của Sở Công Thương Nghệ An cho thấy, tổng kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh dự ước cả năm đạt 1.100 triệu USD, tăng 4,8% so với năm 2018. Trong đó xuất khẩu hàng hóa 780 triệu USD, tăng 8,3%, đạt chỉ tiêu kế hoạch năm 2019.
4 triển lãm quốc tế diễn ra cùng lúc sẽ giới thiệu nhiều công nghệ, giải pháp, xu hướng thị trường, nhu cầu tiêu dùng... giúp doanh nghiệp dệt may, da giày nắm bắt thông tin, tiếp cận công nghệ, nâng cấp dây chuyền sản xuất, từ đó tăng tính hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.
Điều đặc biệt ở Giovanni là sử dụng nguyên phụ liệu của hãng, nhà cung cấp nào đều ghi rõ toàn bộ nguồn gốc, gắn tem phụ lên sản phẩm. Nếu như giờ còn ai đó vẫn nặng nghi vấn với Giovanni về câu chuyện tem nhãn cũng nên biết rằng, doanh nghiệp này đã tuân thủ đúng các quy định của cơ quan chức năng.
Hiện nay, nhiều mặt hàng của Việt Nam như: dệt may, nông sản, thực phẩm, gỗ và các sản phẩm gỗ xuất khẩu… đang bước vào giai đoạn cạnh tranh sòng phẳng với hàng nhập khẩu về mức thuế theo tiến trình thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Trong những tháng cuối năm, bên cạnh sự cạnh tranh khốc liệt, ngành dệt may đang phải đối mặt với những khó khăn hiện hữu như tình trạng thiếu đơn hàng, giá nhân công không còn rẻ, vốn và chi phí sản xuất gia tăng.
Trong khuôn khổ Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt & may - thiết bị & nguyên phụ liệu năm 2019, ngày 24/10, Trung tâm Thông tin công nghiệp và thương mại (Bộ Công Thương) đã phối hợp với Hội Thêu đan TP. Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo 'Dệt may chủ động đáp ứng quy định về xuất xứ hàng hóa trong bối cảnh mới'.
Xuất khẩu dệt may trong 9 tháng đầu năm đã gặp nhiều khó khăn, thách thức do ảnh hưởng của cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung.
Việt Nam là quốc gia sản xuất giày xuất khẩu đứng thứ 2 thế giới nhưng chủ yếu làm gia công cho các thương hiệu lớn, thị trường nội địa bỏ ngỏ cho hàng ngoại chi phối. Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm giày dép trong nước khoảng 150 triệu đôi/ năm nhưng sản xuất trong nước mới đáp ứng được 40%.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã có hiệu lực hơn 8 tháng. Hiện tại, dù nhiều dòng thuế đã giảm, nhưng xuất khẩu của Đồng Nai vào thị trường này lại tăng trưởng thấp hơn nhiều so với kỳ vọng.
Theo Giám đốc điều hành Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) Cao Hữu Hiếu: Ngành dệt may chưa nên hướng tới mục tiêu phải nội địa hóa tối đa bằng mọi giá, cần phải “đi thăng bằng trên dây” - phát triển bền vững.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã có hiệu lực hơn 8 tháng. Hiện tại, dù nhiều dòng thuế đã giảm, nhưng xuất khẩu của Đồng Nai vào thị trường này lại tăng trưởng thấp hơn nhiều so với kỳ vọng.
Nhiều triển vọng xuất khẩu da giày năm 2019 vượt mốc 22 tỷ USD. Kỳ vọng này xuất phát từ đà tăng lên trong thời gian qua, kết quả trong 7 tháng và các yếu tố tác động trong thời gian còn lại của năm 2019.
Theo Giám đốc điều hành Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) Cao Hữu Hiếu: Ngành dệt may chưa nên hướng tới mục tiêu phải nội địa hóa tối đa bằng mọi giá, cần phải “đi thăng bằng trên dây” - phát triển bền vững.
Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động, các doanh nghiệp dệt may trong nước đứng trước nhiều thách thức trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiện, tình hình đơn hàng của các doanh nghiệp không được khả quan so với năm 2018.
PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh cho rằng, Việt Nam đang đứng trước cơ hội “ngàn năm có một” để có thể thay đổi cơ cấu sản xuất kinh doanh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo