Tìm kiếm: nguyễn-mại
Móc họng trả thức ăn cho kẻ hối lộ, không xử chém người nhận tội, bắt dân làng vét ao tìm thủ phạm là những "chiêu" xử án của 3 vị quan thanh liêm được ví là "Bao Công nước Việt".
DNVN - Với sự dịch chuyển nguồn vốn đầu tư nước ngoài hiện nay, doanh nghiệp hỗ trợ Việt Nam cần có sự chuẩn bị để tranh thủ cơ hội đón đầu làn sóng FDI. Tuy vậy, việc đạt được các tiêu chuẩn của các công ty nước ngoài để thu hút được vốn đầu tư không hề đơn giản.
Hiện Việt Nam có khoảng 300 tỷ USD vốn FDI chưa giải ngân, trong đó có 200 tỷ USD không bao giờ thực hiện được, nó trở thành con số ảo.
Không ít trường hợp doanh nghiệp phải chờ cả năm mới có đủ ý kiến phản hồi của các cơ quan nhà nước.
Cần cố gắng để vào dịp 100 năm thành lập Đảng, 100 năm thành lập nước, đất nước có sự chuyển biến căn bản, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chia sẻ.
Cuộc CMCN 4.0 mang lại nhiều cơ hội tăng trưởng rõ rệt cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV). Nhưng nếu DN không thích ứng nhanh và tận dụng lợi ích từ nền tảng công nghệ hiện đại để đổi mới công nghệ, tối ưu hóa sản xuất thì sẽ bị tụt hậu và không thể tồn tại.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là những cơ hội rộng mở để các doanh nghiệp Việt Nam có thể tiếp cận, nếu tận dụng được các tác động tích cực, làm “vũ khí” gia tăng năng lực cạnh tranh.
Hiệp định EVFTA được kỳ vọng sẽ góp phần đẩy mạnh dòng vốn FDI từ EU vào Việt Nam với dòng vốn chất lượng cao, các nhà đầu tư lớn.
Việt Nam đã có một hành trình khá dài 30 năm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), nhưng bước ngoặt và dấu ấn đáng kể nhất phải là trong 5 năm gần đây, sau khi Việt Nam chuyển hướng chiến lược thu hút FDI.
Việt Nam vẫn đang ở vị thế “đắt khách” trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Để giữ vị thế này, cần nghiêm túc xem xét và tính đến phương án nói “không” với các dự án có quy mô quá nhỏ.
Các doanh nghiệp Việt cần phải nỗ lực để vươn lên trong chuỗi giá trị toàn cầu, tham gia vào nhiều công đoạn đem lại giá trị gia tăng cao hơn.
Dù chưa thể sánh bằng chế biến, chế tạo, nhưng bất động sản vẫn luôn là lĩnh vực thu hút được khá nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) quy mô lớn. Kể cả nhìn ở góc độ 8 tháng đầu năm nay, hay nhìn tổng thể 30 năm thu hút FDI, đều cho thấy rõ điều đó.
Dù đã có nhiều cải thiện, nhưng khoảng cách giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký và giải ngân vẫn còn xa. Bài toán đặt ra khi Việt Nam chuẩn bị tổng kết 30 năm thu hút FDI là làm sao để đưa khoản vốn 150 tỷ USD còn lại vào thực hiện.
Việt Nam đang theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững và tăng trưởng xanh với tốc độ tăng trưởng cao hợp lý. Chính vì vậy, định hướng thu hút FDI trong thời gian tới cũng phải thay đổi theo hướng này.
Chính phủ Việt Nam đã cam kết duy trì ổn định chính trị - an ninh; ổn định chính sách thu hút đầu tư nước ngoài; ổn định trong chủ trương không ngừng đổi mới, cải cách để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
End of content
Không có tin nào tiếp theo