Tìm kiếm: nguyễn-xuân-dương
Chính ngạch là con đường mở ra cho nông sản Việt những bước tiến hướng đến sự chuyên nghiệp.
Chỉ 5% lao động mất việc trong 6 tháng trở lại đây. Doanh nghiệp giãn thời gian, làm việc luân phiên, thậm chí tăng đào tạo, nâng cao tay nghề, đảm bảo lương thưởng Tết.
Những vấn đề khó dự báo, cùng với sự biến động của thị trường bên ngoài, đòi hỏi sự nhanh nhạy của các doanh nghiệp, nhất là vào dịp cuối năm.
DNVN - Phát biểu tại “Hội nghị Xây dựng chuỗi giá trị ngành chăn nuôi”, chiều 27/10, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) Phùng Đức Tiến cho rằng, cần bàn kế sách, tạo lập hệ sinh thái giữa cơ quan quản lý Nhà nước với các hiệp hội chăn nuôi.
Sản xuất theo chuỗi với sự phát triển mạnh của công nghiệp hỗ trợ dệt may được xem là yếu tố tiên quyết cho sự bền vững của ngành dệt may.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, ông Nguyễn Xuân Dương- Phó Chủ tịch thường trực Hội Chăn nuôi Việt Nam cho rằng, so với các ngành kinh tế nông nghiệp khác, ngành chăn nuôi còn nhiều yếu thế. Bởi vậy, Nhà nước cần có chính sách đặc thù hỗ trợ ngành chăn nuôi.
Việt Nam là nước có thế mạnh về nông nghiệp nhưng lại đang phải nhập khẩu tới 2/3 nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi.
Ghi nhận giá heo hơi ngày 25/7, trên cả 3 miền đồng loạt đi ngang so với hôm qua. Hiện giá heo hơi được thu mua trong khoảng 65.000 - 73.000 đồng/kg.
2 năm qua, doanh nghiệp khó khăn, kiệt quệ vì dịch bệnh. Việc lùi thời điểm tăng lương tối thiểu sẽ giúp doanh nghiệp chuẩn bị tốt hơn.
Năm 2021 là năm khó khăn của ngành dệt may Việt Nam. Tuy nhiên, kể từ khi Nghị quyết 128 được ban hành doanh nghiệp dệt may đã phục hồi mạnh mẽ.
Nhiều doanh nghiệp, người lao động rất vui mừng sau khi nghe tin Nhà nước trích Quỹ bảo hiểm thất nghiệp hỗ trợ người lao động và các chủ sử dụng lao động.
Cú sốc giá lợn hơi "lao dốc" vì cung vượt cầu vào năm 2017 chưa được bao lâu thì ngành chăn nuôi lợn trong nước lại phải đối mặt với dịch tả lợn châu Phi, dịch COVID-19. Có thể nói những khó khăn trên đang "đẩy" người chăn nuôi nhỏ vào tình cảnh thua lỗ kéo dài, khó tái đàn trở lại.
Việc thua lỗ do chi phí đội lên liên tục được nhắc tới nhiều khi nói về thực trạng mà ngành chăn nuôi đang gặp phải. Nông dân, HTX, doanh nghiệp mong muốn được Nhà nước hỗ trợ giảm giá điện, chi phí xét nghiệm và ưu tiên tiêm vắc xin phòng COVID-19, miễn giảm các loại phí và lệ phí.
Thời gian qua, Chính phủ đã có nhiều giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp vượt khó khăn, tiếp tục đảm bảo sản xuất trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến khó lường.
Ngành dệt may Việt Nam đang có được lợi thế trong ngắn hạn về nguồn hàng, giúp nhiều doanh nghiệp củng cố hoạt động tăng năng suất đảm bảo tiến độ từ nay đến cuối năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo