Tìm kiếm: nguồn-cung-hàng-hóa
DNVN - Theo Bộ Công Thương, hiện việc kiểm soát dịch bệnh và bảo đảm nguồn cung hàng hóa đang được Chính phủ và các Bộ triển khai quyết liệt và sát sao nên người dân tại thành phố Hà Nội không nên quá hoang mang, lo lắng.
Kênh bán lẻ đang phải chịu tác động tiêu cực trong ngắn hạn từ dịch bệnh virus Corona trong bối cảnh nhu cầu mua sắm yếu đi (ngoại trừ nhóm hàng thực phẩm thiết yếu). Đây cũng là lú các nhà bán lẻ cần hoàn thiện mô hình bán hàng đa kênh của mình trước “phép thử” này.
DNVN - Theo báo cáo nhanh của Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) về tình hình cung ứng hàng hóa thực phẩm thiết yếu tại hệ thống bán lẻ, nguồn hàng thực phẩm thiết yếu của các siê thị được bày bán khá dồi dào, giá cả ổn định như trước Tết.
Tết Nguyên đán Canh Tý 2020 đã cận kề, thời điểm này không khí mua sắm hàng Tết tại Hà Nội, TP HCM đang rất nhộn nhịp.
Thị trường hàng hóa trong dịp Tết Nguyên đán Canh Tý sẽ không có hiện tượng thiếu hàng, tăng giá đột biến gây bất ổn thị trường. Hàng hóa đã được chuẩn bị đủ nguồn cung đảm bảo đáp ứng nhu cầu mua sắm tết của nhân dân khắp mọi miền Tổ quốc.
DNVN - Năm nay, các doanh nghiệp tiếp tục chú trọng cải thiện mẫu mã, chất lượng, an toàn thực phẩm đối với các sản phẩm hàng hóa phục vụ Tết. Hàng Việt Nam, nhất là bánh mứt kẹo, thực phẩm chế biến ngày càng chiếm tỉ trọng cao trong hàng hóa phục vụ Tết...
Cánh cửa thị trường đối với lĩnh vực bán lẻ, thương mại điện tử, logistics của Việt Nam trong Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mở rộng hơn so với cam kết Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), nhưng cơ hội chỉ thuộc về doanh nghiệp dám chấp nhận thách thức.
Nhóm cam kết trong CPTPP sẽ giúp 3 phân ngành phân phối, thương mại điện tử và logistics phát triển. Đơn cử như cam kết về loại bỏ thuế quan và hàng rào phi thuế quan sẽ tạo điều kiện gia tăng nguồn cung hàng hóa cho phân phối, thương mại và tăng cầu cho dịch vụ logistics.
DNVN – Sáng 02/12, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 11/2019 với sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc. Tại phiên họp, người đứng đầu Chính phủ yêu cầu, các cấp, các ngành phải có khát vọng vươn lên, lan tỏa đến cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân và từng người dân để vượt khó, sáng tạo làm giàu.
Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 11, các thành viên Chính phủ thống nhất đánh giá tình hình kinh tế - xã hội tháng 11 và 11 tháng tiếp tục chuyển biến tích cực.
Trung Quốc đang là thị trường lớn nhất của sắn và sản phẩm sắn Việt Nam. Trong đó, tinh bột sắn đang tăng mạnh thị phần ở Trung Quốc.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trong 10 tháng đầu năm đạt 4 triệu tỷ đồng, tăng 11,8% so với cùng kỳ năm trước.
Doanh thu bán lẻ hàng hóa 10 tháng năm 2019 đã đạt 3 triệu tỷ đồng, chiếm 76% tổng mức bán lẻ hàng hóa và tăng 12,8% so với cùng kỳ năm trước. Các loại hình như doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống; doanh thu du lịch lữ hành; doanh thu dịch vụ khác đều duy trì mức tăng trưởng khả quan.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng cao trong tháng 10/2019 và 10 tháng năm 2019 tăng do tình hình thị trường giữ ổn định, nguồn cung dồi dào.
Kim ngạch xuất khẩu (XK) liên tục tăng trưởng trong khó khăn; xuất siêu được duy trì… là những điểm sáng trong bức tranh của nền kinh tế 9 tháng đầu năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo