Tìm kiếm: ngành-chăn-nuôi
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng nêu rõ, phải rà soát lại các quy hoạch liên quan đến chăn nuôi; gắn quy hoạch với nhu cầu của thị trường, với năng lực sản xuất, với khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
Với giá thu mua tại trại 30.000 đồng/kg cho bà con chăn nuôi trong khi giá bán ra thị trường giảm 20 - 30% đã phần nào giúp bà con nông dân Đồng Nai bớt thiệt hại.
Văn phòng Chính phủ vừa phát công văn truyền đạt chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc về một số giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, ổn định phát triển chăn nuôi lợn.
Trong bối cảnh giá lợn không ngừng lao dốc, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa tiếp tục có cuộc họp với các Bộ, ngành nhằm bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn, ổn định phát triển chăn nuôi.
Bộ NN&PTNT cho biết, đoàn cấp cao hai nước Việt Nam - Trung Quốc đã gặp gỡ, đàm phán, xúc tiến việc xuất khẩu heo qua đường chính ngạch.
Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Nguyễn Xuân Cường vừa ký công văn số 3511/NN-CN gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc giải pháp cấp bách nhằm ổn định phát triển chăn nuôi.
“Việc tập đoàn TH nhanh chóng trở thành đơn vị đầu tiên tại Việt Nam tiên phong thực hiện các tiêu chuẩn hữu cơ EC834-2007, EC889-2008 (châu Âu) và USDA-NOP (Mỹ) áp dụng cho sản xuất, chế biến sữa tươi TH true MILK là bước đi đột phá của ngành chăn nuôi”.
(DNVN) - Ngày 05/10/2016 tại Tuyên Quang, Vinamilk đã tổ chức lễ phát động chương trình sữa học đường năm 2016 tại tỉnh Tuyên Quang, đồng thời trao tặng 14 tỷ đồng cho học sinh của 14 tỉnh khó khăn nhất Việt Nam gồm Tuyên Quang, Lai Châu, Hà Giang, Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, Cao Bằng, Kon Tum, Hòa Bình, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Yên Bái, Gia Lai, và Ninh Thuận.
(DNVN) - UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 1302/QĐ-UBND, phê duyệt kế hoạch tài chính của dự án Cạnh tranh ngành chăn nuôi và an toàn thực phẩm thành phố Hà Nội năm 2016.
Sức cạnh tranh của ngành chăn nuôi trong nước yếu khiến nhiều doanh nghiệp (DN) lo ngại sẽ phải đối mặt với phá sản khi Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực, buộc nhiều trang trại mở rộng quy mô, cải tạo quy trình chăn nuôi.
(DNVN) - Khi tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Việt Nam không nên chạy theo số lượng mà tập trung vào năng suất, chất lượng về con giống; đảm bảo an toàn thực phẩm; tổ chức lại sản xuất áp dụng công nghệ cao, giảm giá thành trong chăn nuôi và thú y.
(DNVN) - Đó là thông tin được Thứ trưởng Bộ Công thương Trần Quốc Khánh - Trưởng đoàn đàm phán TPP của Việt Nam đưa ra tại buổi gặp mặt cung cấp thông tin kết thúc đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương hôm 9/10.
(DNVN) - "Khi hội nhập TPP và AEC, về cơ bản ngành chăn nuôi của Việt Nam đang đứng trước thách thức lớn và có khuynh hướng bị thu hẹp vì sự cạnh tranh và nguồn cung ứng lớn trong tương lai từ các nước như Mỹ, Úc, New Zealand…", ông Nguyễn Đức Thành, Viện trưởng VEPR cho biết.
(DNVN) - Theo Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi - Bộ NN&PTNT Tống Xuân Chinh, ngành chăn nuôi sẽ gặp nhiều khó khăn khi Hiệp định Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) có hiệu lực.
Ngày 16/5, tại Nhà máy Sữa tươi sạch TH true MILK (xã Nghĩa Bình, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An), Tập đoàn TH tổ chức Lễ đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba và Kỷ lục Cụm trang trại chăn nuôi bò sữa tập trung ứng dụng công nghệ cao lớn nhất Châu Á.
End of content
Không có tin nào tiếp theo