Tìm kiếm: ngành-chế-biến-chế-tạo
DNVN - Thời gian tới, hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn phải đối mặt với nguy cơ về gián đoạn chuỗi cung ứng; giá cước vận tải tăng cao tạo thêm khó khăn cho hoạt động xuất nhập khẩu...
Các doanh nghiệp ngành chế biến, chế tạo vẫn đang đối mặt với khó khăn vì phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập khẩu.
“Hơn 26 tỷ USD vốn FDI rót vào Việt Nam trong 11 tháng của năm 2021, mặc dù Việt Nam ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19 và dự báo con số này tiếp tục tăng vào cuối năm nay” - Đây là thông tin từ Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Theo báo cáo tình hình sản xuất công nghiệp và hoạt động thương mại 11 tháng năm 2021 của Bộ Công Thương, sau nhiều tháng thực hiện giãn cách xã hội, triển khai Nghị quyết 128/NQ-CP của Chính phủ... Nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước đã xây dựng và triển khai Kế hoạch an toàn, linh hoạt, kiểm soát có hiệu quả dịch COVID-19...
Số liệu về tình hình phát triển kinh tế trong 11 tháng năm 2021 đã cho thấy nhiều tín hiệu tích cực như số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động cao hơn số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, thu hút vốn FDI giữ đà tăng và đặc biệt là xuất siêu đã trở lại.
Do tác động từ đại dịch COVID-19, bức tranh đầu tư nước ngoài đã thay đổi. Năm 2020, Việt Nam đã trở thành điểm sáng trong thu hút sự chuyển dịch dòng vốn FDI, lần đầu tiên nước ta lọt vào tốp 20 nước dẫn đầu thế giới về thu hút FDI. Với nhiều lợi thế, các nhà đầu tư nước ngoài đang đặt niềm tin rất lớn vào mắt xích Việt Nam.
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 10/2021 ước tăng 6,9% so với tháng trước nhờ các hoạt động sản xuất công nghiệp đã hồi phục.
Theo Tổng cục Thống kê, các biện pháp giãn cách xã hội được nới lỏng góp phần khiến hoạt động sản xuất kinh doanh từng bước được khôi phục trong trạng thái bình thường mới, đưa chỉ số sản xuất công nghiệp (IPP) tháng 10/2021 ước tăng 6,9% so với tháng trước. Trong 10 tháng năm 2021, IPP tăng 3,3% so với cùng kỳ năm ngoái.
DNVN - Theo Cục Thống kê Đà Nẵng, việc áp dụng một số biện pháp theo tinh thần “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19” đã góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn TP từng bước được phục hồi.
Các biện pháp giãn cách xã hội được nới lỏng góp phần làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh từng bước được khôi phục trong trạng thái bình thường mới, đưa chỉ số sản xuất công nghiệp (IPP) tháng 10/2021 ước tăng 6,9% so với tháng trước. Tính chung 10 tháng năm 2021, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 3,3% so với cùng kỳ năm 2020.
DNVN - Với số doanh nghiệp dừng hoạt động lớn hơn số doanh nghiệp thành lập mới trong 9 tháng đầu năm 2021 - điều chưa xảy ra trong nhiều năm qua, việc hỗ trợ giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp (DN) là rất cần thiết.
DNVN - Việc áp dụng biện pháp giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 tại nhiều tỉnh/thành có dịch COVID-19 khiến 3 chuỗi cung lớn đứng trước nguy cơ đổ vỡ gồm chuỗi cung ứng mặt hàng chế biến, chế tạo; chuỗi cung ứng thủy sản và nông sản; chuỗi cung ứng hàng dệt may.
Giãn cách xã hội tại nhiều tỉnh, thành phố đã ảnh hưởng tới lưu thông hàng hóa, kéo theo sự gián đoạn của các chuỗi cung ứng và tác động trực tiếp tới hoạt động sản xuất công nghiệp.
DNVN - Cục Thống kê Đà Nẵng cho hay, trong 7 tháng năm 2021, doanh nghiệp thành lập mới trên địa bàn giảm 4,1% về số doanh nghiệp và giảm 6,9% về số vốn so với cùng kỳ 2020; ngược lại số doanh nghiệp giải thể tăng 6,4%, tạm ngưng hoạt động tăng 38% so với cùng kỳ năm 2020
Đại dịch COVID-19 đang gây ra những tác động rất lớn đến nền kinh tế Việt Nam trong 7 tháng đầu năm 2021. Theo đó, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng thấp, số lượng doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động lên tới 79,7 nghìn doanh nghiệp, nhập siêu 2,7 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo