Tìm kiếm: ngành-chế-biến-gỗ
Lập các khu công nghiệp tập trung hay đưa ra những tiêu chuẩn của Việt Nam về sản phẩm lâm sản là những cách giúp thúc đẩy ngành công nghiệp này phát triển, hướng đến mục tiêu đạt kim ngạch 20 tỷ USD năm 2025.
Tổng giá trị xuất khẩu lâm sản 8 tháng đạt 7,08 tỷ USD, tăng 18,6% so với cùng kỳ năm 2018, chiếm khoảng 26,6% tỷ trọng xuất khẩu ngành nông nghiệp.
Cách đây hơn 1 năm, ngày 8/8/2018, Thủ tướng lần đầu tiên chủ trì hội nghị (HN) “Định hướng, giải pháp phát triển nhanh, bền vững ngành công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu”. Hiện nay đã có nhiều thay đổi trong bức tranh chung của ngành chế biến gỗ.
Cao su là một trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ lực hiếm hoi của Việt Nam thời bao cấp. Thời hội nhập, cao su vẫn là con bài chủ lực của xuất khẩu nước ta.
Theo Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), giá trị xuất khẩu lâm sản tăng đều liên tiếp trong 6 tháng qua. Ước giá trị xuất khẩu lâm sản 6 tháng năm 2019 đạt gần 5,3 tỷ USD, tăng gần 20% so với cùng kỳ năm 2018, đạt 50% kế hoạch năm.
Giá trị xuất khẩu lâm sản tháng 1/2019 ước đạt 903 triệu USD, tăng 11% so với cùng kỳ năm 2018; trong đó: gỗ và sản phẩm gỗ đạt 852 triệu USD, tăng 10%; lâm sản ngoài gỗ đạt 51 triệu USD, tăng 20%.
Thị trường Mỹ chiếm tới khoảng 45% tổng kim ngạch xuất khẩu cũng như các sản phẩm gỗ của Việt Nam. Số liệu cho thấy, sản phẩm gỗ nội thất, ghế... của Việt Nam được người tiêu dùng Mỹ ưu chuộng nên có mức tăng trưởng khá mạnh.
Với những lợi thế từ CPTPP và sự chuẩn bị cũng như chủ động của doanh nghiệp hiện nay, xuất khẩu gỗ năm nay sẽ đạt mức 9 tỷ USD.
(DNVN) - Theo các chuyên gia kinh tế, nếu các doanh nghiệp làm tốt hơn nữa về thương mại, thiết kế, phân phối, thương hiệu và tuân thủ nguyên tắc làm ăn thì sẽ sớm hình thành một trung tâm đồ nội thất thế giới tại Việt Nam.
Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã chính thức ký kết tại Chile, gần như mở cửa hoàn toàn thị trường của 11 nền kinh tế chiếm tới 13,5% GDP toàn cầu, tương đương khoảng 13.000 tỉ USD.
Vào giai đoạn 2018-2030, khối lượng gỗ thanh lý từ cao su đại điền sẽ giảm đáng kể. Với tốc độ phát triển của ngành đồ gỗ Việt Nam hiện nay thì việc có đủ nguyên liệu cho mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 20 tỷ USD vào năm 2025 đang đối mặt với thách thức lớn.
Đây là một trong những bước chiến lược nhằm quay lại thị trường nội địa của các doanh nghiệp chế biến gỗ hàng đầu Việt Nam, hưởng ứng Cuộc vận động “Tự hào hàng Việt Nam” do Bộ Công Thương tổ chức.
(DNVN) - Là một trong những ngành có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn nhất và chiếm đến 20% thị phần xuất khẩu sang Mỹ, ngành chế biến gỗ sẽ như thế nào trong bối cảnh Mỹ - Trung đang đối mặt với cuộc chiến thương mại?
Ngành chế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu đang hướng đến để trở thành ngành mũi nhọn trong sản xuất, xuất khẩu của Việt Nam trong những năm tới.
(DNVN)- Công ty du lịch 'cuỗm' tiền của khách rồi biến mất, trở ngại chính trong xuất khẩu nông sản, TP.HCM công bố các dự án BĐS đang thế chấp ngân hàng, thành lập Tổng cục Quản lý thị trường, thị trường phân bón trầm lắng… là những tin chính hôm nay (14/8).
End of content
Không có tin nào tiếp theo