Tìm kiếm: ngành-chế-biến
DNVN - Sản xuất công nghiệp quý I/2019 đạt mức tăng trưởng cao, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo tuy không bứt phá mạnh mẽ như quý I/2018 nhưng vẫn là điểm sáng, đóng góp chính vào tăng trưởng của khu vực công nghiệp và tăng trưởng của toàn ngành kinh tế.
Mục đích điều tra là thu thập thông tin phục vụ quản lý, hoạch định chính sách, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, DN của quốc gia, từng địa phương, các nhà đầu tư, DN.
Thủ tướng nhấn mạnh đến công tác chuẩn bị cho Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều Tiên lần hai tại Hà Nội, mặc dù thời gian rất gấp nhưng đã được triển khai rất tốt, chu đáo, đảm bảo tuyệt đối an toàn.
Sáng 22/2, dự diễn đàn về công nghiệp chế biến, xuất khẩu gỗ, lâm sản, một lĩnh vực Việt Nam hiện đứng TOP 5 thế giới với kim ngạch xuất khẩu khoảng 9,4 tỷ USD, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đặt vấn đề “theo tốc độ phát triển hiện nay thì sau 10 năm nữa, chúng ta có thể chiếm bao nhiêu phần trăm thị phần toàn cầu?”.
Tăng trưởng ngành gỗ năm 2018 hơn 16% nhưng chủ yếu phần tăng trưởng vẫn nằm ở việc xuất khẩu nguyên liệu. Để có một ngành sản xuất vững mạnh cần thúc đẩy tăng trưởng tiêu thụ và xuất khẩu các sản phẩm gỗ nội, ngoại thất.
Giá trị xuất khẩu lâm sản tháng 1/2019 ước đạt 903 triệu USD, tăng 11% so với cùng kỳ năm 2018; trong đó: gỗ và sản phẩm gỗ đạt 852 triệu USD, tăng 10%; lâm sản ngoài gỗ đạt 51 triệu USD, tăng 20%.
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tháng 1/2019 ước tính giảm 3,2% so với tháng 12/2018. So với cùng kỳ năm 2018, tháng 1/2019 ước tính tăng 7,9%, thấp hơn mức tăng 22,1% của cùng kỳ năm trước.
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn năm 2018 đạt 2,4 triệu tấn, với kim ngạch 958,4 triệu USD, giảm 3,8% về lượng và giảm 7,1% về giá trị so với năm 2017. Như vậy, sau nhiều năm sắn nằm trong câu lạc bộ tỷ đô, thì năm 2018 đã bị rời khỏi câu lạc bộ này.
Để đạt được tốc độ tăng trưởng GDP tốt, Việt Nam cần tận dụng mọi cơ hội từ các FTA, nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh và đặc biệt là tận dụng cơ hội từ cuộc cách mạng công nghệ 4.0.
(DNVN)-Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ ngày 1/1/2019, mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam. Các doanh nghiệp cần phải làm gì để không bỡ ngỡ.
Qua lăng kính quốc tế, Việt Nam là nền kinh tế mở, xuất khẩu tinh hơn, có sức hút lớn đối với các nhà đầu tư nước ngoài….
Thị trường Mỹ chiếm tới khoảng 45% tổng kim ngạch xuất khẩu cũng như các sản phẩm gỗ của Việt Nam. Số liệu cho thấy, sản phẩm gỗ nội thất, ghế... của Việt Nam được người tiêu dùng Mỹ ưu chuộng nên có mức tăng trưởng khá mạnh.
Theo ông Trương Đình Hòe-Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản (VASEP), với mức 2,2 tỉ USD, xuất khẩu cá tra đã ở mức giá trị cao nhất từ trước đến nay và mở ra nhiều cơ hội mới cho ngành thế mạnh này của Việt Nam.
Năm 2018 kết thúc với nhiều tín hiệu không mấy khả quan, khi ngành chế biến và xuất khẩu hạt điều vẫn trong tình trạng bị ép giá và sẽ còn tiếp tục đối mặt với hàng loạt khó khăn, thách thức trong năm 2019 về nguồn cung nguyên liệu và thị trường xuất khẩu.
Với những lợi thế từ CPTPP và sự chuẩn bị cũng như chủ động của doanh nghiệp hiện nay, xuất khẩu gỗ năm nay sẽ đạt mức 9 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo