Tìm kiếm: ngành-gỗ
Những ngành xuất khẩu chính của Việt Nam như dệt may, da giày, gỗ được dự báo sẽ cán đích kim ngạch năm 2018 sớm, và đang đặt nhiều kỳ vọng vào những cơ hội bứt phá mạnh mẽ hơn trong năm tới 2019.
Trong 11 tháng đầu năm 2018, kim ngạch của lĩnh vực xuất khẩu gỗ và lâm sản đã lên tới gần 8,5 tỷ USD, tăng gần 12% so với cả năm 2017.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên châu Á-Thái Bình Dương (CPTPP) là "sân chơi" của 11 quốc gia, có hiệu lực thực thi sớm nhất vào năm 2019.
Đây là thời điểm chín muồi để doanh nghiệp đồ gỗ nội thất Việt Nam quay trở lại thị trường trong nước, thay vì nhường "sân diễn" cho các thương hiệu ngoại.
Vào giai đoạn 2018-2030, khối lượng gỗ thanh lý từ cao su đại điền sẽ giảm đáng kể. Với tốc độ phát triển của ngành đồ gỗ Việt Nam hiện nay thì việc có đủ nguyên liệu cho mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 20 tỷ USD vào năm 2025 đang đối mặt với thách thức lớn.
(DNVN) - Là một trong những ngành có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn nhất và chiếm đến 20% thị phần xuất khẩu sang Mỹ, ngành chế biến gỗ sẽ như thế nào trong bối cảnh Mỹ - Trung đang đối mặt với cuộc chiến thương mại?
“Mỗi người có một con đường tìm kiếm riêng ngành nghề của mình. Riêng đối với ngành gỗ, nếu người trẻ không đủ đam mê rất khó để nối nghiệp gia đình”, Dương Minh Tuệ - Giám đốc tiếp thị và kinh doanh Công ty CP Gỗ Minh Dương chia sẻ.
Là Công ty số 01 về vật liệu, giải pháp và nội thất làm từ gỗ công nghiệp tại Việt Nam vàkhu vực Đông Nam Á, An Cường tự hào cung cấp tất cả những gì bạn muốn cho một không gian sống hoàn hảo.
Để hạn chế rủi ro từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, ngành gỗ Việt Nam cần giảm nhập khẩu, hạn chế xuất khẩu các sản phẩm thô sang Trung Quốc và theo dõi, kiểm tra danh mục hàng hóa Mỹ áp thuế đối với Trung Quốc.
Giải pháp nào để ngành chế biến gỗ Việt Nam đạt được mục tiêu là một trong những trung tâm sản xuất đồ gỗ chất lượng của thế giới.
Tại Hội nghị về phát triển công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu, Thủ tướng “đặt hàng” ngành lâm nghiệp đạt kim ngạch xuất khẩu 2 con số từ 2019, đưa Việt Nam trở thành trung tâm hàng đầu về sản xuất, xuất khẩu gỗ và lâm sản có thương hiệu, uy tín của thế giới.
Kim ngạch xuất khẩu 4,13 tỷ USD trong nửa đầu năm, cộng thêm việc đã kín đơn hàng đến cuối năm vẽ nên bức tranh lạc quan cho ngành gỗ.
Các doanh nghiệp chế biến gỗ cho biết đơn hàng đã kín từ nay đến hết năm 2018 nên mục tiêu xuất khẩu 9 tỷ USD trong năm nay sẽ thành hiện thực, thậm chí là vượt xa.
Kim ngạch xuất khẩu 4,13 tỷ USD trong nửa đầu năm, cộng thêm việc đã kín đơn hàng đến cuối năm vẽ nên bức tranh lạc quan cho ngành gỗ.
( DNVN) - Chiều 29/11, ông Masayasu Hosokawa, đại diện chính quyền thị trấn Yoshino, tỉnh Nara, Nhật Bản dẫn đầu đoàn doanh nghiệp địa phương đến Bình Dương tìm kiếm cơ hợi hợp tác đầu tư. Phó chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương- ông Trần Thanh Liêm tiếp và làm việc với đoàn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo