Tìm kiếm: ngành-hàng-cá-tra
DNVN - Thời điểm trái vụ, sản lượng giống cá tra chưa đáp ứng được nhu cầu cho nuôi thương phẩm. Để sản phẩm cá tra tiếp tục duy trì vị thế trên thị trường thế giới và sẵn sàng đối mặt với những thách thức, khó khăn cũng như đáp ứng nhu cầu về chất lượng, số lượng con giống trong thời gian tới, cần sự chung tay của các bên có liên quan.
DNVN - Với kim ngạch xuất khẩu (XK) cá tra sang EU đến giữa tháng 7/2022 đạt gần 122 triệu USD, tăng 91% so với cùng kỳ năm 2021, XK cá tra sang EU nửa cuối năm được dự báo tiếp tục tăng trưởng cao và sẽ mang về lượng ngoại tệ khoảng trên 200 triệu USD trong cả năm 2022, tăng 90% so với năm 2021.
DNVN - Theo bà Lê Hằng - Phó Giám đốc Trung tâm VASEP.PRO, trong "cơn bão" lạm phát giá đầu vào và chi phí bán hàng tăng cao, các doanh nghiệp (DN) chế biến và xuất khẩu (XK) thuỷ sản vẫn mạnh mẽ vươn lên. Nhiều DN có doanh số XK tăng trưởng bứt phá trong nửa đầu năm nay.
DNVN - Sáng 25/2, tại “Hội nghị Triển khai kế hoạch phát triển ngành hàng cá tra năm 2022”, Tổng cục Thủy sản nhấn mạnh giải pháp tập trung phát triển các thị trường có sẵn, liên kết sản xuất theo chuỗi giảm thiểu rủi ro.
Giá cá tra nguyên liệu giảm thấp kéo dài từ năm 2019 làm ảnh hưởng đến tâm lý đầu tư sản xuất. Những tháng gần đây, xuất khẩu có tăng, nhưng người nuôi cá tra vẫn thua lỗ.
Theo Tổng cục Thủy sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, sản lượng cá tra năm nay có thể đạt khoảng 1,5 triệu tấn, song, trong quý I/2022 có thể xảy ra tình trạng thiếu nguyên liệu cho chế biến.
Từ khi các tỉnh phía Nam đồng loạt thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, hầu hết cá tra trong ao nuôi tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đều quá lứa do không tiêu thụ được.
DNVN - 52 nhà máy chế biến thuỷ sản cá tra tại 5 địa phương An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Hậu Giang và Vĩnh Long phải tạm dừng hoạt động (chiếm tỷ lệ 49%) do không đáp ứng được gánh nặng chi phí và điều kiện “3 tại chỗ”.
DNVN - Ngày 20/9, Đoàn công tác do Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân làm trưởng đoàn đã đến thăm, làm việc với tỉnh Đồng Tháp về công tác phòng, chống dịch COVID-19.
Để các doanh nghiệp “sống chung” với đại dịch COVID-19 khi mở cửa trở lại thì điều mà họ cần nhất chính là việc gỡ rối các quy định về phòng chống dịch nhằm tránh những “vòng kim cô” có thể làm khó việc khơi thông hàng hóa, chuỗi cung ứng, khôi phục sản xuất.
Một số doanh nghiệp (DN) lớn trong nước đang tỏ ra lạc quan khi kỳ vọng gia tăng doanh thu, lợi nhuận trở trong năm nay với xu hướng sản xuất kinh doanh ngày càng tốt lên. Tuy nhiên, với các DN vừa và nhỏ, dường như vẫn đang chật vật để duy trì hoạt động, rất cần tiếp tục tái cấu trúc.
Ngành thủy sản Việt đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 12 tỷ USD/năm trong 5 năm tới. Ngoài cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do mang lại, ngành thủy sản đang cần những giải pháp căn cơ để đạt được mục tiêu này trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn là một thách thức lớn.
Hiện nay, việc thị trường Trung Quốc gia tăng kiểm soát thuỷ sản đông lạnh nhằm tránh lây lan dịch Covid-19 khiến nhiều lô hàng cá tra Việt xuất sang bị ách tắc tại cảng. Điều này đang khiến cho các doanh nghiệp xuất khẩu "tiến thoái lưỡng nan" trong bối cảnh khó khăn hiện nay.
Từ những đợt bị tấn công bằng các rào cản thương mại ở nước nhập khẩu cho đến dịch Covid-19 kéo dài, xuất khẩu cá tra dường như đang phải “tự bơi giữa các cơn sóng thần” và rất cần những phản ứng kịp thời hơn trong thời gian tới.
Xuất khẩu cá tra trong 5 tháng đạt 456 triệu USD, giảm tới 39% so với cùng kỳ năm ngoái. Dự báo ngành hàng cá tra có khả năng phục hồi hoàn toàn từ quý III/2020.
End of content
Không có tin nào tiếp theo