Tìm kiếm: ngành-hàng-nông-sản
DNVN - Ngày 24/8, tại TP Cần Thơ, trong khuôn khổ chuỗi sự kiện Agitechnica Asia Live 2022, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã tổ chức Hội thảo “Cơ giới hóa đồng bộ hướng tới nền nông nghiệp bền vững”.
DNVN - Phát triển cơ giới hóa, ứng dụng khoa học công nghệ trong hoạt động sản xuất nông nghiệp và chế biến nông lâm thủy sản là nhiệm vụ quan trọng của ngành nông nghiệp, nhằm nâng cao giá trị gia tăng ngành hàng nông sản, phát triển bền vững, tham gia chuỗi cung ứng nông sản toàn cầu.
DNVN - Ngày 6/6, Viện Phát triển kinh tế số Việt Nam (VIDE) trực thuộc Hội truyền thông số Việt Nam đã phối hợp với Liên hiệp Hợp tác xã Kinh tế số Việt Nam (VDECA) khai trương văn phòng phía Bắc và ra mắt sàn thương mại điện tử KinhteplusEC.vn.
Năm 2022, Bộ Công Thương đặt mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng từ 6-8% dựa trên nhu cầu với hàng hóa xuất khẩu trên thị trường thế giới sẽ tiếp tục tăng. Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 có thể khiến mọi con số dự báothay đổi, vì vậy sự nỗ lực của các doanh nghiệp, cơ quan chức năng trong việc phát triển thị trường là rất quan trọng.
DNVN - Để hình thành, phát triển một số mô hình kinh tế mới thì kinh tế số, kinh tế ban đêm, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ… cần triển khai đồng bộ cả về giải pháp khung cũng như đặc thù, phù hợp với mục tiêu phát triển của mỗi mô hình kinh tế mới.
Sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, an ninh lương thực quốc gia, đóng góp vào tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu, khẳng định rõ là trụ đỡ kinh tế vững chắc trong mọi hoàn cảnh.
DNVN - “Hội nghị Kết nối cung cầu – Đà Nẵng 2021” sẽ được Sở Công Thương Đà Nẵng tổ chức ngày 26/11 tại Trung tâm Hội chợ Triển lãm Đà Nẵng.
DNVN - Phân tích của iPrice cho thấy, các thương hiệu Việt Nam dường như lại đang “lép vế” trên kênh mua sắm online, khiến các doanh nghiệp trong nước đứng trước nguy cơ đánh mất nhiều cơ hội quan trọng để vượt khó và phát triển sau dịch.
Từ những tác động nặng nề của đại dịch COVID-19 đến ngành hàng nông lâm thủy sản thì việc xem xét, đề xuất thêm các chính sách để hỗ trợ cho việc tiêu thụ, xuất khẩu nông sản là rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Điều này được ví như “liều thuốc” để đối phó với các bất trắc từ đại dịch.
DNVN - Sáng 31/8, Bộ NN-PTNT ra mắt diễn đàn “Kết nối sản xuất và tiêu thụ nông sản” với sự tham gia trực tuyến của 63 tỉnh, thành và gần 200 doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng, các hợp tác xã, cơ sở sản xuất trong cả nước.
Các ngân hàng thương mại cần đồng hành vượt khó cùng doanh nghiệp với dòng vốn vay ưu đãi về lãi suất, ngoài hạn mức, đầy đủ và kịp thời, để không chỉ chung sức “cứu” lúa gạo nói riêng mà còn là cho ngành hàng nông sản nói chung trong lúc khó khăn giữa làn sóng dịch COVID-19 đợt 4.
Nhìn từ câu chuyện đầu ra cho nông sản ở các tỉnh phía Nam đang gặp khó giữa đại dịch COVID-19 đợt 4, một lần nữa bài học liên kết để gỡ khó cho người nông dân lại được đặt ra. Nhất là khi dịch bệnh đang cho thấy những bất cập của chuỗi cung ứng nông sản, đòi hỏi cần có tính liên kết chặt chẽ hơn nữa.
Những bất cập trong việc kết nối cung cầu nông sản giữa mùa dịch ở các tỉnh phía Nam cho thấy, cần nghiêm túc rút ra những bài học kinh nghiệm để tránh thiệt hại không đáng có cho người tiêu dùng và người trồng trọt, chăn nuôi.
DNVN - Ngày 13/7/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1162/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chương trình Phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2021-2025.
DNVN - Sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, thiếu thông tin về thị trường và thiếu liên kết với doanh nghiệp là một trong những nguyên nhân khiến nông sản đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) khó tiêu thụ, cứ rơi mãi vào cảnh chờ giải cứu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo