Tìm kiếm: ngành-sợi
Theo Giám đốc điều hành Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) Cao Hữu Hiếu: Ngành dệt may chưa nên hướng tới mục tiêu phải nội địa hóa tối đa bằng mọi giá, cần phải “đi thăng bằng trên dây” - phát triển bền vững.
Việc phá giá đồng Nhân dân tệ (CNY) của Trung Quốc đã có tác động không nhỏ đến xuất khẩu sợi vốn được xuất chủ yếu sang Trung Quốc. Cụ thể, nếu tỷ giá USD/CNY giảm 1%, tương đương giá sợi xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc mất 3 cent Mỹ/kg.
Gia tăng giá trị xuất khẩu (XK) tại các thị trường mới là kỳ vọng lớn mà Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mang lại cho ngành dệt may. Tuy nhiên, để khai thác cơ hội này, doanh nghiệp (DN) cần một cơ chế tự chứng nhận xuất xứ thông thoáng hơn.
Bên cạnh những cơ hội về thị trường mới và lợi thế về thuế quan, CPTPP cũng khiến doanh nghiệp gặp khó khi đặt ra quy tắc xuất xứ khắt khe từ các nước thành viên, vốn không phải là nguồn cung nguyên phụ liệu chính của dệt may Việt Nam.
Áp dụng tự động hóa, robot và sử dụng các dữ liệu lớn (big data), khả năng tăng năng suất ngành dệt may sẽ lên cấp số nhân chứ không phải cấp số cộng như bình thường.
Theo phân tích của Công ty Chứng khoán Bảo Việt (BVSC), chiến tranh thương mại Mỹ - Trung sẽ tiếp tục mang đến cơ hội cho ngành dệt may Việt Nam.
(DNVN) - Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) vừa tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2016 và triển khai kế hoạch năm 2017.
Vốn mỏng, nhân lực yếu, ngành dệt may Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn trong hành trình làm chủ chuỗi sản xuất khép kín, đặc biệt là phân khúc đầu tư dự án nguyên phụ liệu quan trọng như dệt, nhuộm hoàn tất.
Vốn mỏng, nhân lực yếu, ngành dệt may Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn trong hành trình làm chủ chuỗi sản xuất khép kín, đặc biệt là phân khúc đầu tư dự án nguyên phụ liệu quan trọng như dệt, nhuộm hoàn tất.
Thời gian qua nhiều nhà đầu tư Hoa Kỳ tích cực tăng vốn và mở rộng quy mô sản xuất tại VN.
Dù ra đời chỉ mới 8 năm nhưng Asia Dragon đã trở thành nhà xuất khẩu sợi nông nghiệp hàng đầu Đông Nam Á. Trong 3-5 năm tới, Asia Dragon đặt mục tiêu trở thành công ty dẫn đầu châu Á trong lĩnh vực sợi nông nghiệp. Người lèo lái và đưa Asia Dragon lên tầm vóc quốc tế là chị Nguyễn Thị Việt Hòa, nữ giám đốc mới 40 tuổi.
Đứng trước cơ hội rất lớn từ lợi thế xuất khẩu (XK) khi tham gia các hiệp định thương mại song phương, đa phương quan trọng, cùng xu thế dịch chuyển của chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu, các chuyên gia kinh tế nhận định, Việt Nam sẽ là một trung tâm sản xuất hàng dệt may của thế giới.
Tập đoàn Dệt May Việt Nam vừa động thổ khởi công dự án Nhà máy Sợi Phú Hưng tại KCN Phú Bài, Thị xã Phú Bài, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Bị động về nguyên liệu, ngành dệt may đang đối mặt với thách thức lớn khi thực hiện chiến lược nâng cao giá trị gia tăng thông qua việc tăng tỷ lệ nội địa hóa.
Với vai trò là doanh nghiệp hạt nhân trong ngành dệt may, Vinatex cũng đã thành lập liên doanh với Tập đoàn Itochu (Nhật Bản) để xây dựng Nhà máy sợi tại Khu công nghiệp Bảo Minh (Nam Định).
End of content
Không có tin nào tiếp theo