Tìm kiếm: ngân-hàng-phát-triển-việt-nam
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) vừa mới báo cáo lên ban Kinh tế Trung ương, khuyến nghị được giãn nợ, giảm lãi vay, kéo dài thời gian trả nợ, xin được vay vốn lưu động, giảm thuế – phí, ưu tiên vận chuyển hàng xuất nhập khẩu, bảo hộ vận tải nội địa...
Công ty cổ phần Ô tô Xuân Kiên (Vinaxuki) vừa đề nghị Chính phủ một số cơ chế ưu đãi để hỗ trợ việc thực hiện nội địa hóa tại doanh nghiệp đã triển khai từ nhiều năm qua.
Theo TS. Trần Hoàng Ngân, tăng trưởng tín dụng thời gian gần đây tăng chậm có một phần lý do là vốn đầu tư tài khóa bị thu hẹp, nguyên nhân chủ yếu vẫn là do tổng cầu quá yếu, DN bị đóng cửa, phá sản. Do vậy, mấu chốt hiện nay vẫn là phải có giải pháp để DN phục hồi, thị trường hồi phục để tự hấp thụ “vốn có chi phí”.
Theo TS. Trần Hoàng Ngân, tăng trưởng tín dụng thời gian gần đây tăng chậm có một phần lý do là vốn đầu tư tài khóa bị thu hẹp, nguyên nhân chủ yếu vẫn là do tổng cầu quá yếu, DN bị đóng cửa, phá sản. Do vậy, mấu chốt hiện nay vẫn là phải có giải pháp để DN phục hồi, thị trường hồi phục để tự hấp thụ “vốn có chi phí”.
Theo TS. Trần Hoàng Ngân, tăng trưởng tín dụng thời gian gần đây tăng chậm có một phần lý do là vốn đầu tư tài khóa bị thu hẹp, nguyên nhân chủ yếu vẫn là do tổng cầu quá yếu, DN bị đóng cửa, phá sản. Do vậy, mấu chốt hiện nay vẫn là phải có giải pháp để DN phục hồi, thị trường hồi phục để tự hấp thụ “vốn có chi phí”.
Theo TS. Trần Hoàng Ngân, tăng trưởng tín dụng thời gian gần đây tăng chậm có một phần lý do là vốn đầu tư tài khóa bị thu hẹp, nguyên nhân chủ yếu vẫn là do tổng cầu quá yếu, DN bị đóng cửa, phá sản. Do vậy, mấu chốt hiện nay vẫn là phải có giải pháp để DN phục hồi, thị trường hồi phục để tự hấp thụ “vốn có chi phí”.
Theo TS. Trần Hoàng Ngân, tăng trưởng tín dụng thời gian gần đây tăng chậm có một phần lý do là vốn đầu tư tài khóa bị thu hẹp, nguyên nhân chủ yếu vẫn là do tổng cầu quá yếu, DN bị đóng cửa, phá sản. Do vậy, mấu chốt hiện nay vẫn là phải có giải pháp để DN phục hồi, thị trường hồi phục để tự hấp thụ “vốn có chi phí”.
Theo TS. Trần Hoàng Ngân, tăng trưởng tín dụng thời gian gần đây tăng chậm có một phần lý do là vốn đầu tư tài khóa bị thu hẹp, nguyên nhân chủ yếu vẫn là do tổng cầu quá yếu, DN bị đóng cửa, phá sản. Do vậy, mấu chốt hiện nay vẫn là phải có giải pháp để DN phục hồi, thị trường hồi phục để tự hấp thụ “vốn có chi phí”.
Năm 2011, Thủy sản Phương Nam nổi lên như một “ngôi sao sáng” của ngành thủy sản, nhiều ngân hàng phải năn nỉ, chiều chuộng để được doanh nghiệp này vay vốn. Hệ quả là, hàng loạt lãnh đạo ngân hàng bị bắt vì cho vay ẩu, ngân hàng thiệt hại hàng trăm tỷ đồng.
Tháng đầu tiên của quý 4 năm 2013 tiếp tục duy trì được sự sôi động của 2 tháng liền trước (8 và 9) trên thị trường trái phiếu Chính phủ sơ cấp và có sự cải thiện rõ rệt ở thị trường trái phiếu thứ cấp.
Các doanh nghiệp hội viên Hiệp hội Cà phê Việt Nam (Vicofa) đang hoàn tất các báo cáo về tình hình nợ xấu để hiệp hội tổng hợp, báo cáo lên Ngân hàng Nhà nước, các bộ ngành có liên quan trước ngày 15/8.
Dự thảo về điều lệ hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) vừa được Bộ Tài chính hoàn tất để lấy ý kiến góp ý của các bên liên quan.
Ngày 9/7 tới, hệ thống ngân hàng đón nhận thêm một thành viên mới: Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam. Đơn vị này hoạt động theo cơ chế: nguồn vốn do Bộ Tài chính cấp, còn quản lý hoạt động thuộc về Ngân hàng Nhà nước.
Bộ Tài chính trình Chính phủ cho phép kéo dài thời gian vay vốn và giãn nợ vay xuất khẩu cà phê
Tại cuộc họp giao ban kết quả công tác chủ yếu tháng 4, 5/2013 và nhiệm vụ trọng tâm tháng 6/2013 của Thanh tra Chính phủ, lãnh đạo cơ quan này cho biết đang thẩm định dự thảo kết luận thanh tra tại Agribank.
End of content
Không có tin nào tiếp theo