Tìm kiếm: người-cơ-tu
Đây là cánh “rừng thiêng” theo quan niệm truyền thống của người Cơ Tu nên không có ai dám bén mảng, xâm phạm rừng.
Cây thàn mát, cây cơi, cây pachac là ba loại cây được người dân Việt Nam sử dụng để bắt cá từ nhiều đời nay. Cùng khám phá xem những điều đặc biệt của các loài cây này nhé.
Mô hình làng du lịch cộng đồng gắn với phát triển sản phẩm dệt thổ cẩm ở xã TaBhing, huyện Nam Giang (Quảng Nam) đang được tỉnh Quảng Nam chọn để nâng cấp và phát triển thành mô hình sản phẩm OCOP đặc trưng của khu vực miền núi.
Cây tà vạt là loại cây rất quen thuộc với người Cơ Tu của nước ta bởi đây là nguyên liệu để làm ra món rượu ngon của họ - rượu tà vạt. Từ tháng 8 đến Tết Nguyên Đán là khoảng thời gian cây tà vạt cho nhiều nước nhất.
Ở Việt Nam, có rất nhiều phong tục tập quán độc đáo liên quan đến hình tượng con chó mà không phải ai cũng biết, trong đó có tục thờ chó đá từ lâu đời, dựa trên quan niệm tiếng chó sủa có thể xua đuổi được ma quỷ.
Trở về sân khấu nhà hát lớn Hà Nội, Nguyễn Việt Trung sẽ đem đến cho khán giả bản Concerto G major viết cho piano và dàn nhạc của nhà soạn nhạc Pháp danh tiếng M.Ravel (1875-1937) được ông viết trong những năm 1929-1931 với một bút pháp đặc sắc.
Trong hệ thống nhạc cụ phong phú của người Cơ Tu phải kể đến đàn Gơrưna – một loại nhạc cụ độc đáo.
Người Cơ Tu xưa dùng cây đàn H’roa để bày tỏ tình cảm, nhờ nó mà trai gái Cơ Tu nên vợ nên chồng.
Nằm biệt lập giữa đại ngàn Trường Sơn, nơi thượng nguồn dòng A Vương (Tây Giang - Quảng Nam) hùng vỹ bắt đầu chảy về xuôi, vách đá bí ẩn khắc những dòng văn tự cổ tồn tại ngàn năm nay như một bài toán không có lời giải.
Nhà Gươl là nơi hội tụ tinh hoa trong văn hóa và kiến trúc và xứng đáng là một tác phẩm nghệ thuật tạo hình đặc sắc mang "linh hồn" của người Cơ Tu.
Trải qua những biến động, thay đổi của thời gian, những tác phẩm điêu khắc gỗ có giá trị về đời sống sinh hoạt, lao động - sản xuất, tâm linh - tín ngưỡng của người Cơ Tu vẫn được giữ gìn qua các thế hệ.
Trong làng có người “chết xấu” (tự tử), 16 hộ dân người Cơ tu ở thôn Bút Tưa, xã sông Kôn, huyện Đông Giang (Quảng Nam) đã đập bỏ nhà cửa, bỏ làng ra đi. Đằng sau đó còn có những câu chuyện kể nghe đến rợn người.
Cũng như các dân tộc thiểu số khác sinh sống lâu đời ở khu vực núi rừng Tây Bắc, Tây Nguyên… cây mây chiếm một vị thế quan trọng trong sinh hoạt, đời sống, ẩm thực, văn hóa của người Cơ Tu sinh sống trên dãy Trường Sơn.
Mỗi nhà mồ của người Cơ Tu ẩn chứa một bí mật về tính cách, sở thích lúc sinh thời của người đã mất.
Người Cơ Tu bao đời nay múa Tung tung da dá như một cách để kết nối giữa thế giới thực tại với vũ trụ, tổ tiên, ông bà.
End of content
Không có tin nào tiếp theo