Tìm kiếm: người-nuôi-tôm
Không chỉ siết nhập tiểu ngạch, Trung Quốc còn liên tục thay đổi các quy định trong nhập khẩu chính ngạch khiến nhiều mặt hàng nông thủy sản Việt trở tay không kịp, lâm cảnh ùn tắc, có mặt hàng còn không thể xuất khẩu sang thị trường này.
DNVN - Nguyên nhân được cho là do xuất khẩu tôm hùm theo đường tiểu ngạch sang Trung Quốc và các thị trường khác đang thắt chặt, dẫn đến lượng tôm tồn ở cửa khẩu nhiều.
Hơn 10 ngày qua, tôm nước lợ của người dân thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình bị dịch bệnh, chết hàng loạt khiến người nuôi thua lỗ nặng.
Trong tháng 6/2019, lượng tôm xuất khẩu sang thị trường tiềm năng bậc nhất thế giới này đã tăng 10% , đạt giá trị gần 47 triệu USD. Tuy nhiên, trong thời gian tới, chúng ta có thể sẽ gặp khó khăn khi các lô hàng nhập khẩu yêu cầu khắt khe hơn về hồ sơ pháp lý.
Nuôi tôm sạch theo mô hình lót bạt đáy của ông Lê Việt Hải (64 tuổi), ngụ ấp Phước An, xã Thủy Liễu, huyện Gò Quao (Kiên Giang) vừa thân thiện với môi trường, vừa ổn định đầu ra và bán được giá cao.
Không chỉ siết chặt buôn bán tiểu ngạch với các loại nông sản, đến lượt thuỷ sản cũng bị thị trường Trung Quốc áp dụng chính sách này, khiến một số mặt hàng xuất khẩu như mực, tôm hùm, cá tra,... giảm giá mạnh, người nuôi lỗ tiền tỷ.
Với hơn 600 cơ sở sản xuất tôm giống trên tổng số 1.200 trại nuôi trồng thủy sản, hàng năm cung ứng cho thị trường cả nước hơn 30 tỷ con tôm giống (tôm postlarvae), tỉnh Ninh Thuận đang được ví là "thủ phủ" tôm giống của cả nước, giúp nhiều nông dân vươn lên làm giàu.
Sau gần 2 năm triển khai Nghị quyết số 120, cùng với các nhóm giải pháp căn cơ, đồng bộ, Nghị quyết này đã thực sự đi vào cuộc sống và phát huy được hiệu quả.
Ông Trương Văn Lay (thôn Bình Lập, xã Cam Lập, TP.Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa) không chỉ là nông dân nuôi tôm hùm giỏi mà còn là Chi hội trưởng Chi hội Nông dân tận tâm với công việc của Hội, có trách nhiệm cao với cộng đồng.
Trời mưa khiến độ mặn, pH và oxy hòa tan trong ao đều bị giảm đột ngột; tảo giảm mạnh; nồng độ khí độc sau đó được tạo ra nhiều hơn.
Những loại hải sản "nhà giàu" như cua hoàng đế hay tôm hùm đang được bày bán trên nhiều vỉa hè ở TP. HCM. Trong khi đó, lá chanh được bán với giá “rẻ như cho” ở nước ta, lại được bán với giá 6,3 triệu đồng/kg ở nước ngoài.
Ngày 24/5, Bộ NN&PTNT cùng 30 tỉnh, thành ven biển đã họp và đưa ra nhiều giải pháp tháo gỡ bài toán giá thành tôm nguyên liệu.
Những loại hải sản "nhà giàu" như cua huỳnh đế hay tôm hùm đang được bày bán trên nhiều vỉa hè ở TPHCM. Tuy nhiên, giá của những loại hải sản này cũng không hề rẻ.
Trong 2 tháng đầu năm 2019, ngành thủy sản tiếp tục có những bước phát triển mạnh mẽ và đón nhận những tín hiệu đáng mừng với mức tăng trưởng 4,6% so với cùng kỳ năm trước.
Năm nay vùng nuôi xã Cam Bình, TP Cam Ranh - “thủ phủ” tôm hùm ở Khánh Hòa không xảy ra dịch bệnh và thiệt hại do mưa lũ, giá bán tương đối ổn định nên người nuôi thắng lợi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo