Tìm kiếm: nhà-đầu-tư-cá-nhân
Cơ quan quản lý đã cấp gần 360 mã số giao dịch cá nhân cho nhà đầu tư nước ngoài trong 10 tháng đầu năm, gấp 2,5 lần cùng kỳ 2012.
Thực tế cho thấy, có nhiều tập đoàn lớn của Thái Lan đang đầu tư vào Việt Nam. Điều này đã “kích thích” nhà đầu tư chứng khoán Thái Lan muốn tìm hiểu kỹ hơn về TTCK Việt Nam.
Việc Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM cho ra đời bộ chỉ số Hose Index là bước đi thiết thực hướng tới một thị trường chứng khoán chuyên nghiệp, minh bạch.
Trong tháng 7/2013, có thêm 69 nhà đầu tư nước ngoài được Trung tâm Lưu ký chứng khoán cấp mã số giao dịch chứng khoán, trong đó có 32 nhà đầu tư tổ chức và 37 nhà đầu tư cá nhân.
Khi nền kinh tế gặp khó thì phong trào mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A) phát triển mạnh là lẽ thường. Tuy nhiên, bên cạnh sự tự nguyện sáp nhập thì cũng có không ít doanh nghiệp (DN) ngậm ngùi chịu cảnh bị thôn tính.
Ông Nguyễn Đức Tài, CEO Công ty cổ phần Thế giới di động nói về hướng đi mới của thegioididong.com nhằm phục vụ tốt hơn khách hàng.
Nghị định 24/NĐ-CP về quản lý thị trường vàng chính thức có hiệu lực từ 25/5/2012. Nhìn lại chặng đường một năm qua, dù có không ít sóng gió, nhưng những kết quả bước đầu cho thấy bước đi đúng đắn của Nghị định này.
Trong mùa đại hội đồng cổ đông năm nay, nhiều ngân hàng tiếp tục trình cổ đông thông qua phương án gọi vốn từ cổ đông chiến lược nước ngoài, với tỷ lệ tối đa 20%.
Mặc dù chưa công khai các kế hoạch cụ thể, song các thương vụ mua bán, sáp nhập, hợp nhất (M&A) của ngân hàng đang nóng dần trong mùa đại hội cổ đông (ĐHCĐ) năm nay.
Theo đánh giá của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Việt Nam là thị trường trái phiếu phát triển nhanh nhất trong số các quốc gia mới nổi ở khu vực Đông Á trong năm 2012. Mức tăng trưởng thị trường trái phiếu của Việt Nam năm 2012 là 42,7% so với cuối năm 2011. Để tiếp tục nuôi dưỡng nguồn vốn này, góp phần đảm bảo chi tiêu công, cân đối thu chi ngân sách, Việt Nam cần có cơ chế, chính sách thông thoáng nhằm thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Không chỉ các tập đoàn đến từ Mỹ hay châu Âu mà nhiều tập đoàn lớn trong khu vực Đông Nam Á đang thò bàn tay thâu tóm các doanh nghiệp Việt Nam. Những cái tên mới lạ nhưng đang gây nên những cú sốc M&A ở Việt Nam.
Năm 2012 giá thuê bất động sản du lịch chững lại và có dấu hiệu đi xuống, công suất phòng giảm 5-10%. Theo các chuyên gia, thị trường đang giật lùi vì lượt khách trở lại ít, thiếu dịch vụ bổ trợ và khủng hoảng kéo dài.
“Lách luật” với hy vọng mua được căn hộ với giá hời khi thị trường bất động sản “nóng”, nhà đầu tư thứ cấp đang phải trả giá đắt cho các bản hợp đồng góp vốn.
Giới đầu tư địa ốc mới mừng thầm khi các ngân hàng mở hầu bao cho các khoản vay bất động sản, thì lại đối mặt với nỗi lo lãi suất dài hạn tăng cao.
Hơn 90% doanh nghiệp địa ốc tại TP HCM đang tê liệt, thua lỗ vì thiếu vốn. Trong khi đó, các ngân hàng khẳng định họ đang thừa tiền nhưng cũng không có ý định rót vốn cho các doanh nghiệp địa ốc thời điểm này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo