Tìm kiếm: nhà-đầu-tư-thứ-cấp
Gần một năm xảy ra vụ ông Huỳnh Uy Dũng – Tổng GĐ Công ty CP Đại Nam – gửi đơn tố cáo ông Lê Thanh Cung – Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương - lên Thủ tướng Chính phủ. Mới đây, Thanh tra Chính phủ) đã công bố kết luận thanh tra vụ việc này, nhưng ông Dũng đã đề nghị Thủ tướng cho phúc tra.
Nhiều vụ việc sai phạm xảy ra tại các dự án trên địa bàn Hà Nội vẫn chưa có kết luận cuối cùng khiến dư luận đặt câu hỏi, phải chăng có sự buông lỏng quản lý trong lĩnh vực đầu tư xây dựng.
Thời gian gần dây dự luận tại TP Hạ Long đang râm ran về câu chuyện, người dân muốn góp đất đầu dư xây dựng nhà máy xử lý nước thải tại KCN Cái Lân, TP Hạ Long (Quảng Ninh) nhưng bất thành vì chính quyền lại muốn thu hồi mảnh đất để giao cho đơn vị khác với cùng mục đích sử dụng. Việc làm này đã khiến dư luận không khỏi băn khoăn về chuyện ăn chia phần trăm hoa hồng để chỉ định thầu.
Hàng loạt dự án bất động sản trên địa bàn Hà Nội bị thanh tra kiến nghị thu hồi vì chậm sử dụng đất. Đặc biệt, tại nhiều dự án, chủ đầu tư bỗng dưng… “mất tích”.
Ban đầu, “tiền chênh” xuất hiện tại dự án nhà thương mại giá rẻ, sau đó lan sang cả những dự án như Mandarin Garden, Eurowindow Complex, Hà Đô Park View, Mỹ Đình Plaza…
Từ một doanh nghiệp chuyên về sản xuất cáp, năm 2009 Công ty Đầu tư và Phát triển Sacom quyết định chuyển hướng đa ngành.
Trong đợt kiểm tra kết quả kiểm tra việc sử dụng quỹ đất 20% theo quy định tại Nghị định số 188/2013/NĐ-CP của Chính phủ và Quyết định 26/2010/QĐ-UB của UBND TP. Hà Nội, Sở Xây dựng Hà Nội đã phát hiện Tổng công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Vigeba tùy tiện sử dụng quỹ đất 20% diện tích xây dựng nhà ở xã hội.
UBND TP. Hà Nội vừa có văn bản “nói không” với chuyển nhượng một phần dự án với lý do luật không có quy định nào cho phép việc chuyển nhượng này, nhưng thực tế, việc chia nhỏ dự án, chuyển nhượng cho nhiều nhà đầu tư thứ cấp đã được các chủ đầu tư, nhất là các “đại gia” trong làng bất động sản thực hiện từ lâu.
Từng bị “đắp chiếu” trong thời gian dài do thị trường đóng băng và chủ đầu tư thiếu vốn, một số dự án đang âm thầm trở lại nhờ sự “tiếp máu” của ngân hàng và sự ấm lên của thị trường. Tuy nhiên, với thực tế đang diễn ra, những rủi ro đối với khách hàng mua căn hộ tại các dự án này vẫn còn.
Không đành bỏ hoang những ngôi nhà có giá cả chục tỷ đồng, chủ đầu tư đành cho thuê với giá rẻ để bán phở, trà đá hay làm cửa hàng sửa xe.
Không đành bỏ hoang những ngôi nhà có giá cả chục tỷ đồng, chủ đầu tư đành cho thuê với giá rẻ để bán phở, trà đá hay làm cửa hàng sửa xe.
Các rào cản thủ tục để tiếp cận gói hỗ trợ 30.000 tỷ vẫn đang dần được gỡ bỏ, giúp thị trường bất động sản hưng phấn hơn. Những dự án tưởng chừng đã chết nay lại được cứu cánh bởi những nhà đầu tư mới, đồng thời cơ cấu lại sản phẩm sao cho căn hộ vừa khả năng chi trả của người mua đang là một trong những cách hy vọng giúp phục hồi và phát triển các dự án chung cư hiện nay. Song, để có thể thực sự vực dậy thị trường tiếp cận nguồn vốn này các doanh nghiệp vẫn còn một chặng đường dài phía trước
Nhiều thông tin về giao dịch sôi động, tăng giá nhẹ, bán chênh từ đầu năm, song đó chỉ là những biến động nhỏ được lợi dụng tạo sóng, la làng để dọa người mua.
Bản báo cáo thị trường bất động sản quý IV/2013 do Công ty CBRE Việt Nam phát hành mới đây đã cảnh báo hiện tượng “mức giá biệt thự, nhà liền kề trong khu đô thị được các chủ đầu tư đưa ra trong 3 quý gần đây thường thấp hơn mức giá của chính các dự án đó trên thị trường thứ cấp”.
Thị trường căn hộ tại Hà Nội đang có những chuyển biến đáng kể về thanh khoản sau những nỗ lực kích cầu của các chủ đầu tư trong dịp giáp Tết Nguyên đán.
End of content
Không có tin nào tiếp theo