Tìm kiếm: nhà-máy-chế-biến-thủy-sản

Giá cá tra tuy giảm nhẹ nhưng vẫn duy trì ở mức cao đảm bảo cho người nuôi có lãi. Hiệp hội Cá tra Việt Nam khuyến khích các doanh nghiệp cần tập trung vào 2 khâu chính là con giống và mở rộng thị trường xuất khẩu. Cụ thể, ngành cá tra tiếp tục cơ cấu lại sản xuất, phát triển thị trường tiêu thụ, hướng tới mục tiêu tăng trưởng bền vững.
Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế thì các hiệp hội, đặc biệt là các hiệp hội ngành hàng nông sản, ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc đề ra chủ trương hay tham mưu với Chính phủ để ra quyết sách, qua đó giúp đồng doanh nghiệp phát triển bền vững. Tuy nhiên, thực tế cho thấy vai trò của hiệp hội doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp đang thực sự có "vấn đề".
Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế thì các hiệp hội, đặc biệt là các hiệp hội ngành hàng nông sản, ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc đề ra chủ trương hay tham mưu với Chính phủ để ra quyết sách, qua đó giúp đồng doanh nghiệp phát triển bền vững. Tuy nhiên, thực tế cho thấy vai trò của hiệp hội doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp đang thực sự có "vấn đề".
Đứng đầu một tập đoàn với trên 5.000 lao động, vốn hiện có 2.800 tỷ đồng và 10 công ty thành viên kinh doanh trong các lĩnh vực xây dựng, bất động sản, cảng biển, khu công nghiệp, chế biến thủy sản xuất khẩu, chế biến thực phẩm và dịch vụ du lịch…, ông Thuấn rất nổi tiếng trong giới kinh doanh, đầu tư ở An Giang.
Tiếp bước Công ty CP Thủy sản Bình An (Cần Thơ) và Công ty Thủy sản Phương Nam (Sóc Trăng), nhiều doanh nghiệp thủy sản hùng mạnh một thời ở ĐBSCL cũng đang tiến sát bờ vực phá sản
Đã 4 năm trôi qua kể từ khi nhà máy của Công ty cổ phần Chế biến thủy sản xuất khẩu Ngô Quyền phải di dời để nhường chỗ cho Dự án Mở rộng Chợ Bắc Sơn giai đoạn II và Khu dân cư phường Vĩnh Lạc (TP. Rạch Giá, Kiên Giang), nhưng đến nay, doanh nghiệp này vẫn chưa nhận đủ tiền bồi thường, hỗ trợ di dời.
15 năm trước, một xí nghiệp chế biến cá basa nhỏ được thành lập tại Đồng Tháp để gia công cho các công ty xuất khẩu thủy sản vốn bắt đầu manh nha phát triển lúc đó. Ít ai ngờ rằng xí nghiệp đó 15 năm sau đã trở thành công ty lớn nhất nhì ngành thủy sản Việt Nam. Còn bà chủ của nó cũng là doanh nhân giàu có số 1 trong ngành (tính đến tháng 10/2013). Đó là câu chuyện của Vĩnh Hoàn và nữ Chủ tịch Trương Thị Lệ Khanh.
15 năm trước, một xí nghiệp chế biến cá basa nhỏ được thành lập tại Đồng Tháp để gia công cho các công ty xuất khẩu thủy sản vốn bắt đầu manh nha phát triển lúc đó. Ít ai ngờ rằng xí nghiệp đó 15 năm sau đã trở thành công ty lớn nhất nhì ngành thủy sản Việt Nam. Còn bà chủ của nó cũng là doanh nhân giàu có số 1 trong ngành (tính đến tháng 10/2013). Đó là câu chuyện của Vĩnh Hoàn và nữ Chủ tịch Trương Thị Lệ Khanh.

End of content

Không có tin nào tiếp theo