Tìm kiếm: nhiều-hộ-dân
Ông Hoàng Văn Chất, 59 tuổi, người dân tộc Thái, sinh ra và lớn lên trong một gia đình thuần nông, thuộc bản Củ 2, xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. Năm 1978, ông Chất tham gia công tác tại Khoa Sinh hóa, Bệnh viện Quân y 6 (Cục Hậu cần Quân khu 2). Năm 1989, ông nghỉ chế độ, trở về quê hương tích cực tham gia phát triển kinh tế.
Ngành chăn nuôi và thú y Hà Nội xác nhận, hiện vẫn còn hơn 200 xã của Hà Nội còn dịch tả lợn châu Phi, con số này biến động hàng ngày.
Thời gian gần đây, nhiều hộ dân trên địa bàn Ấp 13, xã Khánh An, huyện U Minh (tỉnh Cà Mau) thực hiện mô hình trồng bông súng kết hợp nuôi cá đồng, bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao, mỗi hộ có thu nhập từ 5-10 triệu đồng/tháng.
Anh Hà Văn Đại, sinh năm 1981 là một trong những gương tiêu biểu của huyện Kon Plong (Kon Tum) trong quá trình khởi nghiệp. Bắt đầu từ hai bàn tay trắng, nay anh Đại đã có tổng diện tích ươm trồng gần 7ha các loại sâm dây, sâm đương quy và một số loại cây dược liệu khác cho thu nhập trên 800 triệu đồng mỗi năm.
Năn vốn là loài cỏ mọc hoang, sở dĩ có tên gọi là năn bộp vì khi ta dùng tay vỗ nhẹ vào cọng, năn sẽ phát ra tiếng kêu 'bộp'. Ngày nay, năn bộp là loại rau sạch được mọi người ưa thích vì lạ miệng, giòn, có mùi thơm thoảng đặc trưng.
Những năm gần đây, đời sống người dân ở phường Hương An, TX. Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế ngày một nâng cao nhờ mô hình trồng hành lá thu lợi nhuận 'khủng' mỗi năm.
Vài năm trở lại đây, trồng khoai lấy ngó trở thành nghề mới, cho thu nhập cao tại xã Lê Hồng, huyện Thanh Miện (Hải Dương).
Mô hình trồng bồn bồn hiệu quả, thu nhập gấp mấy lần trồng chuối, giúp nhiều hộ thoát nghèo mà còn khá giả.
Bà Đỗ Thị Bắc, khu phố 8, thị trấn Chơn Thành, huyện Chơn Thành (Bình Phước) trồng 265 cây tre tàu, vụ thu hoạch đầu tiên đã lời tới 325 triệu đồng. Nhiều hộ dân thành viên Tổ hội nghề nghiệp trồng măng tre khu phố 8 cho hay, tre tàu là cây trồng '3 trong 1' bởi có thể bán lá, măng và gốc già.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) chính thức có hiệu lực đã mở ra nhiều cơ hội cho ngành chăn nuôi Việt Nam nhưng cũng đem đến không ít thách thức...
Sau khi rời quân ngũ, cựu chiến binh Nguyễn Quang Hòe (phường Xuân Thanh, thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai) cũng rời quê nhà ở tỉnh Hà Tĩnh, xuôi ngược nhiều tỉnh, thành phía Nam để mưu sinh. Cuối cùng, ông chọn vùng đất Long Khánh là nơi an cư lạc nghiệp để triển khai các dự án khởi nghiệp của mình.
Thoạt nghe sẽ khó tin, nhưng đó là câu chuyện làm ăn rất thật của gia đình chị Dương Thị Luyện ở thôn Trại Mới, xã Ngọc Châu, huyệnTân Yên, tỉnh Bắc Giang. Chị Luyện có hơn 20 năm trồng tre lục trúc. Hiện tại chị có 20 sào trồng tre này. Chị cho biết, vào vụ khai thác, gia đình chị thu về 70 triệu đồng/tháng, chưa kể tiền bán giống.
Từ một địa phương nghèo, nhờ thay đổi cơ cấu cây trồng, chuyển sang canh tác các vườn cây ăn quả có múi, xã Đồng Thanh (Hưng Yên) trở thành đất tỷ phú.
'Hơn 10 năm trước, tôi về vùng sâu hẻo lánh này hầu như không có mấy hộ gia đình khai hoang lập nghiệp. Cả sinh hoạt và sản xuất đều rất gian nan vì cơ sở hạ tầng hầu như là con số 0, thiếu điện, thiếu đường...', ông Lại Hồng Chí - Giám đốc HTX Dịch vụ nông nghiệp cây ăn trái Đồi Sabi (xã Xuân Bắc, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai) nhớ lại.
Từ 1 cặp rắn ri tượng bắt ngoài tự nhiên, giờ đây ông Dư Văn Út, ngụ ấp Chống Mỹ, xã Khánh Bình, huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) đã nhân được đàn rắn bố mẹ 30 con sinh sản. Điều thú vị, ông Út không nuôi rắn trong vèo mà xây bể xi măng nuôi như nuôi cá kiểng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo