Tìm kiếm: nhu-cầu-thị-trường
Doanh số của nhóm sedan hạng B giảm hơn 25% trong tháng 8. Toyota Vios và Hyundai Accent là 2 mẫu xe bị ảnh hưởng nhiều nhất.
Chiến lược phát triển trong giai đoạn mới được kỳ vọng sẽ đưa ngành chăn nuôi lên một bước phát triển mới, hướng tới chế biến theo chuỗi và đẩy mạnh xuất khẩu, giải quyết được nghịch lý lệch pha cung - cầu.
DNVN – Tại hội nghị “Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2020 – 2030, tầm nhìn 2040”, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cho rằng, việc phát triển ngành chăn nuôi đảm bảo năng suất, chất lượng gắn với bảo vệ môi trường, muốn vậy phải phát triển chăn nuôi gắn với công nghiệp hiện đại hóa, coi trọng chăn nuôi truyền thống.
Mạng lưới bưu chính phủ rộng đến tận cấp xã, phường, đội ngũ giao hàng, thu tiền dày kinh nghiệm, nhiều gói dịch vụ riêng cho từng khách hàng, Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post) vẫn là đơn vị chuyển phát được nhiều sàn thương mại điện tử lựa chọn.
Sau những năm trồng chuối, mít… không đem lại hiệu quả, vợ chồng lão nông ở Cà Mau bỏ túi cả trăm triệu đồng/năm nhờ trồng tre mạnh tông.
Giá gạo 5% tấm của Việt Nam giữ vững ở mức 480-490 USD/tấn trong tuần thứ hai liên tiếp.
Giữa cuộc suy thoái toàn cầu do tác động của Covid-19, các doanh nghiệp Việt nên thích ứng kinh doanh quốc tế với điều kiện bình thường mới như thế nào nhằm gặt hái thành công.
Ảnh hưởng của dịch Covid-19 đã khiến tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp dệt may gặp khó khăn.
Gạo 5% tấm của Việt Nam đang có giá tốt, duy trì ở mức 480-490 USD/tấn. Đây là cơ hội tốt tăng giá trị xuất khẩu của hạt gạo trong nước. Tuy nhiên, các chuyên gia cũng cảnh báo cần theo dõi sát nhu cầu thị trường để không đánh mất những đơn hàng mới của những tháng cuối năm trong tình thế cạnh tranh về giá và chất lượng với gạo Thái Lan.
Sắp tới lễ Vu lan, một số loại hoa được coi là rước tài lộc, sức khỏe, thịnh vượng… đắt hàng, giá tăng gấp đôi vì nhu cầu dâng cúng báo hiếu cha mẹ, gia tiên.
Sau một thời gian dài tồn tại, tình trạng bia kèm lạc trong kinh doanh ôtô tại Việt Nam có thể được xóa bỏ trong tương lai.
DNVN – Do diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, thị trường xuất khẩu gặp nhiều khó khăn, nhu cầu tiêu thụ trong nước sụt giảm, dẫn tới nông sản khắp nơi rớt giá, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, còn người nông dân phấp phỏng với “nỗi lo kép”: Vừa lo sự nguy hiểm của dịch bệnh, vừa lo thất thu, đói kém, mất khả năng tái đầu tư sản xuất.
Dù gặp nhiều khó khăn khi dịch COVID-19 bùng phát làm đảo lộn chuỗi cung ứng toàn cầu, song xuất khẩu tôm vẫn giữ được sự tăng trưởng, đem về 2 tỷ USD.
DNVN - Covid-19 khiến các hộ nuôi yến khó tiêu thụ yến, giá giảm, trong khi đó yến ngoại kém chất lượng cũng đội lốt hàng Việt tuồn vào thị trường, khiến cho giá yến sào Việt Nam bị rớt giá thê thảm. Thị trường yến sào cũng điêu đứng do đại dịch Covid-19.
Theo đánh giá của các chuyên gia, bất động sản công nghiệp đã và đang là nhóm tài sản có khả năng mau phục hồi ở hầu hết các thị trường thuộc châu Á-Thái Bình Dương, đặc biệt là ở Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo