Tìm kiếm: nhà-cung-ứng
DNVN - Dịch bệnh, thiên tai là trường hợp bất khả kháng, khiến cho các doanh nghiệp du lịch không thể thực hiện hợp đồng, thế nhưng một số đối tác lại đang bắt chẹt theo luật chơi "ông lớn” để làm khó các đơn vị lữ hành. Bà Lê Thị Thanh Hòa - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Du lịch Cộng đồng Việt Nam đã chia sẻ với DNVN về vấn đề này.
DNVN - Đầu tư vào Việt Nam từ năm 2019 với số vốn 600 triệu USD, với 6 nhà máy ở Bắc Giang và Nghệ An, Luxshare Việt Nam năm 2020 đạt khoảng 2 tỷ USD. Dự kiến doanh thu năm 2021 của các nhà máy này sẽ là 6,5 tỷ USD. Con số doanh thu "khủng" của Luxshare khiến nhiều người bất ngờ muốn tìm hiểu xem “ông lớn” này là ai?
DNVN - Từ góc độ thể chế, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) là hiệp định thương mại tự do thế hệ mới nhưng tiêu chuẩn lại thấp. Liệu khi tham gia RCEP có làm cho Việt Nam và doanh nghiệp Việt Nam mất đi động lực nâng cao chất lượng hàng hóa. Còn ở góc độ thể chế, tham gia RCEP có khiến nước ta mất đi động lực cải cách hay không?
DNVN - Để cải thiện môi trường đầu tư, TP.HCM yêu cầu các sở, ngành nhanh chóng xây dựng kế hoạch cải thiện môi trường kinh doanh. Đồng thời, phải tổ chức đối thoại giữa chính quyền các cấp với doanh nghiệp định kỳ hàng quý để kịp thời lắng nghe, tháo gỡ khó khăn vướng mắc, lấy doanh nghiệp làm thước đo hiệu quả cải cách hành chính.
DNVN - Mạng xã hội hóa và thanh toán kỹ thuật số, bán sỉ online hay thương mại điện tử xuyên biên giới được dự báo là những “mỏ vàng” làm cho thương mại điện tử sẽ thay đổi trong năm 2021.
Thiếu hụt doanh nghiệp nội địa cỡ vừa để cung ứng sản phẩm cho khối ngoại vẫn là nỗi lo lớn khi mà việc thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài chất lượng cao được kỳ vọng đẩy mạnh hơn nữa trong năm 2021.
Năm 2021, Việt Nam được đánh giá sẽ có rất nhiều cơ hội để thu hút vốn FDI, bởi hiện đã có nhiều nhà đầu tư lên kế hoạch mở rộng hoặc đầu tư mới.
DNVN - Vượt qua khó khăn trong bối cảnh kinh tế khu vực và thế giới tiếp tục có những diễn biến phức tạp, trong đó có đại dịch Covid-19, ngành Công Thương đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ được Đảng, Quốc hội, Chính phủ giao trong Kế hoạch năm 2020 và có nhiều đóng góp tích cực, quan trọng vào kết quả phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước.
Tại Bắc Kạn, những hợp tác xã (HTX) ra đời theo Luật Hợp tác xã 2012 hay còn gọi là những mô hình kiểu mới đã dần khẳng định vai trò của mình trong phát triển kinh tế - xã hội.
Trong 2 năm qua, Bộ Công Thương đã phối hợp cùng Tổ chức Tài chính Quốc tế IFC, với sự tài trợ của Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ, để triển khai chương trình SDP.
Thị trường chuỗi cung ứng lạnh cho ngành hàng nông sản thực phẩm ở Việt Nam được dự báo sẽ ngày càng “nóng” trong các năm tới, khi nhu cầu ngày càng gia tăng. Điều đó đòi hỏi cần tăng đầu tư và chuyển đổi thông minh ở lĩnh vực hậu cần quan trọng này.
DNVN - Trong thời điểm đại dịch Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạo, nhiều ngành công nghiệp đã gần như bị đóng băng bởi đại dịch thì đế thời diểm hiện tại, nhiều nhà đầu tư vẫn không ngần ngại rót tiền vào phát triển và nâng cấp dịch vụ cho chuỗi cung ứng và tài sản hậu cần.
Nhiều hàng hóa Việt Nam được xuất khẩu với khối lượng lớn ra nước ngoài nhưng để xuất khẩu trực tiếp vào các mạng lưới phân phối nước ngoài lại rất hạn chế. Chất lượng, giá cả thậm chí cả sự nhiệt huyết... đang là nguyên nhân khiến đa phần doanh nghiệp Việt phải dừng chân trong cuộc cạnh tranh đầy khốc liệt với hàng hóa của nhiều nước khác.
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh, Trung tâm Tư vấn và Giải pháp Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc” (VITASK) sẽ là giải pháp và công cụ quan trọng để tháo gỡ nút thắt về công nghệ và năng lực của các nguồn nhân lực Việt Nam...
Tiếp cận thông tin, tăng cường kết nối và tham gia chuỗi cung ứng sẽ giúp các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam phục hồi sau những gián đoạn của chuỗi cung ứng do dịch COVID-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo