Tìm kiếm: nhà-quân-sự
Trong cuộc đời binh nghiệp lừng lẫy, Tào Tháo nổi tiếng là người đa nghi, nhiều đối thủ, nhưng lại cả đời nể trọng 4 vị tướng tài năng này.
Sở dĩ Tào Tháo gạt bỏ mọi nghi ngờ, nhất quyết giao trọn tính mạng của mình cho người này là vì hai đặc điểm mà không phải ai cũng có.
Thời nhà Tống không những không mang tư tưởng tiêu cực, mà còn dành nhiều sự hỗ trợ khác cho những người phụ nữ có dũng khí theo đuổi hạnh phúc.
Nếu Tam Quốc có Gia Cát Lượng thì ở Việt Nam cũng có một nhân vật tài trí không hề thua kém. Ông là người được thờ rất nhiều ở miền Bắc nước ta ngày nay.
Lưu Bị và Tào Tháo đều có những giấc mơ kỳ lạ trong cuộc đời lẫy lừng. Đáng chú ý là chúng đều ứng nghiệm. Đó là gì?
Tư Mã Ý là một nhân vật kiệt xuất, kỳ phùng địch thủ của Gia Cát Lượng, nổi tiếng là người đa mưu túc kế, giúp nhà Tào Ngụy giữ vững vị thế thời Tam Quốc. Thế nhưng, cả đời "nhẫn" để chờ thời làm nên nghiệp lớn, không ngờ trước khi qua đời, Tư Mã Ý lại căn dặn con cháu di nguyện này, trở thành bí ẩn thách thức người đời hàng nghìn năm.
Trước khi qua đời, các nhân vật lịch sử nổi tiếng như Từ Hi Thái hậu, Tổng thống Lincoln, Công nương Diana,... ăn gì chắc hẳn khiến nhiều người không khỏi tò mò.
Ông là Thiền sư có tiếng thời Trần, có ảnh hưởng đến thiền học Việt Nam sau này. Ông từng hai lần cầm quân đánh bại quân Nguyên Mông.
Là vị tướng tài hàng đầu thời Tam Quốc, nhưng dưới ngòi bút của La Quán Trung, nhân vật này có phần bị “dìm hàng”, gây ra những hiểu nhầm tai hại.
Tầm nhìn của người này được đánh giá là chẳng thua kém Khổng Minh hay bất cứ nhà chiến lược gia nào thời Tam Quốc. Nhiều sử gia cho rằng ông đã bị La Quán Trung “dìm hàng” khi mô tả trong truyện.
"Không thành kế" đã giúp Gia Cát Lượng đuổi được cha con Tư Mã Ý một cách dễ dàng.
'Tứ đại danh tướng' trong lịch sử Trung Hoa: Quan Vũ không có cửa chung mâm, số 1 được tôn làm Thánh
Nhờ sự nổi tiếng của Tam Quốc Diễn Nghĩa mà khi nói về tướng tài của Trung Hoa, người ta nhắc nhiều đến những cái tên như Quan Vũ, Triệu Vân,... Tuy nhiên, nếu để chọn ra 'tứ đại danh tướng' thì cỡ Quan Vũ, Triệu Vân vẫn chưa đủ chung mâm này.
Vừa thơm ngon lại tốt cho sức khỏe, bảo sao đến cả người khó tính như Tào Tháo cũng không thể cưỡng lại được món ăn này.
Nếu quả thực được chôn cất ở Thành Đô, vậy Gia Cát Lượng đã làm thế nào để đưa Lưu Bị về kinh đô và giữ cho di hài không bị phân hủy trong suốt quãng đường dài tới hơn 30 ngày giữa mùa hè nóng nực?
Gia Cát Chiêm, con trai ruột duy nhất của Gia Cát Lượng, tài năng sớm phát lộ, được người Thục kì vọng sẽ theo kịp cha mình. Nhưng kết cục Chiêm lại tử trận ở trận đánh lớn đầu tiên và duy nhất trong đời. Thất bại của Chiêm cũng đặt dấu chấm hết cho nhà Thục Hán.
End of content
Không có tin nào tiếp theo