Tìm kiếm: nhập-khẩu-máy-móc
Lại thêm một thông tư “trên trời” phải ngưng vào đúng ngày có hiệu lực. Nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước không những bị một phen “hú hồn” mà còn gánh chịu thiệt hại nặng...
Việt Nam đang trở thành cứ điểm sản xuất điện thoại di động, hàng công nghệ hàng đầu thế giới khi Microsoft, Samsung, Intel, Canon, LG... đua nhau đổ tiền vào
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ vừa ký quyết định 2279/QĐ-BKHCN về việc ngưng thực hiện thông tư 20/2014/TT-BKHCN.
Ngày 15/7, Bộ Khoa học Công nghệ (KHCN) ban hành Thông tư 20 quy định việc nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng. Thời gian Thông tư có hiệu lực đang đến rất gần (1/9), các doanh nghiệp (DN) trong lĩnh vực máy thiết bị xây dựng, nông nghiệp đứng ngồi không yên, bởi cho đến thời điểm hiện tại, họ chưa nhận được bất cứ văn bản phản hồi chính thức nào từ phía Bộ KHCN trước kiến nghị sửa đổi, bổ sung một số điểm vướng mắc tại Thông tư này.
Nhiều doanh nghiệp Việt kiều phản ánh cơ quan thuế và hải quan lúc thu mức này, lúc thu mức khác và khi có lấn cấn thì áp mức thuế cao nhất!
Các doanh nghiệp đã phân tích những khó khăn sẽ gặp phải nếu Thông tư 20/2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ được đưa vào thực tiễn nhưng không được tiếp thu.
Mặc dù Thông tư 20/2014/TT/BKHCN ngày 15-7-2014 quy định về việc nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng đến ngày 1-9-2014 mới có hiệu lực thi hành nhưng theo phản ánh của cộng đồng doanh nghiệp máy, thiết bị xây dựng, nông nghiệp, nhiều quy định trong thông tư này không phù hợp với thực tế và nếu đi vào áp dụng sẽ gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp chuyên nhập khẩu máy và thiết bị xây dựng, nông nghiệp.
Ngày 27-6, tại cuộc họp báo công bố tình hình kinh tế - xã hội sáu tháng đầu năm, Tổng cục Thống kê khẳng định doanh nghiệp đã bớt khó khăn hơn, dựa trên những số liệu điều tra hoạt động thực tế của doanh nghiệp.
Bộ KH-ĐT vừa có văn bản gửi Văn phòng Chính phủ bày tỏ sự không đồng tình với kiến nghị thành lập đặc khu kinh tế gang thép Vũng Áng.
Phát biểu trước Quốc hội trong phiên thảo luận tại tại Hội trường vào sáng 2/6, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), ông Vũ Tiến Lộc cho rằng, các hiệp định thương mại tự do không chỉ mở ra cơ hội phát triển kinh tế, mà còn là cơ hội để Việt Nam thoát khỏi tình trạng bị phụ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc.
Không thể phủ nhận ODA đã góp phần tạo ra nhiều “con rồng” hay “con hổ” kinh tế. Nhưng vẫn còn không ít ví dụ mà ODA được rót vào đó rồi biến mất như chưa từng tồn tại.
Đây là một trong những nội dung chính được cộng đồng DN lựa chọn gửi tới Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với DN năm 2014, ngày 28/4.
Ông chủ của Thủy sản Hùng Vương (HVG) Dương Ngọc Minh đang đứng vào hàng ngũ hiếm hoi những nhà lãnh đạo doanh nghiệp Việt thực hiện chiến lược tăng trưởng bằng M&A.
Năm 2013 là năm thứ 2 liên tiếp Việt Nam xuất siêu, nhưng một thực tế nhập siêu tại thị trường Trung Quốc lại gia tăng và có dấu hiệu khó kiềm chế. Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng lý giải, với lợi thế giá rẻ, chi phí vận tải thấp nên hàng hóa của Trung Quốc có khá nhiều lợi thế xâm nhập vào thị trường Việt Nam.
Theo số liệu của Hải quan công bố ngày 20/12, tính 11 tháng đầu năm nay, nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc đã lên mức 21,6 tỉ USD. Con số nhập siêu đã tăng khoảng 76 lần sau 10 năm khi năm 2001, Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc chỉ 210 triệu USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo