Tìm kiếm: nhập-khẩu-nguyên-liệu
Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RCEP) sẽ mở thêm cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, tham gia vào các chuỗi giá trị mới trong khu vực và tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài.
DNVN - Trong lúc nhiều công ty lao đao do dịch Covid-19, vẫn có nhiều doanh nghiệp “đạp” sóng dữ, vượt dịch để nắm bắt thời cơ kinh doanh, giữ vững vị thế thương hiệu.
Nhiều chuyên gia lo ngại con số xuất siêu tăng không hẳn do kim ngạch xuất khẩu tăng mà lại do kim ngạch nhập khẩu giảm nhiều.
Đam mê các món ăn được chế biến từ dừa nên Trang Nhung kết hợp cùng chị gái mở xưởng sản xuất kẹo và bán hàng trên trang cá nhân.
Do tác động của dịch COVID-19, nhu cầu tiêu dùng nhân điều toàn cầu từ nay đến cuối năm 2020 vẫn là dấu hỏi lớn. Vì vậy, DN xuất khẩu cần thận trọng tăng công suất chế biến để tránh rủi ro, thua lỗ.
Thách thức lớn hiện nay với các nhà sản xuất dệt may là tìm được nguồn vải đúng chất lượng ở Việt Nam. Ngành thời trang và dệt may Việt sẽ cần đẩy mạnh chất lượng vải để tuân thủ nguyên tắc xuất xứ trong Hiệp định EVFTA.
DNVN - Tổ chức Deep Knowledge Group (DKG) đã công bố 250 trang báo cáo “Đánh giá mức độ an toàn các khu vực trong đại dịch Covid–19”. Trong đó, DKG chia 200 quốc gia và vùng lãnh thổ thành 4 nhóm khi đánh giá mức độ an toàn nói chung. Việt Nam được xếp ở vị trí thứ 20, cuối cùng của nhóm 1 theo thang đánh giá của DKG, với số điểm 637.
DNVN - Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp 2020, VASEP đã kiến nghị Chính phủ có những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp chuẩn bị điều kiện cơ sở hạ tầng để đón nhận các dự án đầu tư do sự dịch chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam.
Dịch Covid-19 có thể khiến xuất khẩu dệt may năm 2020 chỉ đạt 30-31 tỷ USD, thấp hơn rất nhiều so với mục tiêu đặt ra đầu năm là 42 tỷ USD.
DNVN - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu cần duy trì, phục hồi các hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian có dịch và thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh sau dịch. Cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, đảm bảo an sinh xã hội và trật tự an toàn xã hội để ứng phó với đại dịch Covid-19.
DNVN - Nhằm giúp các doanh nghiệp vượt qua khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhiều tỉnh thành phía Nam đã triển khai, đề xuất các biện pháp hỗ trợ để doanh nghiệp tập trung giải quyết khó khăn, duy trì hoạt động…
DNVN - Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, Bộ Công Thương đã triển khai nhiều biện pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho thương mại Việt Nam – Trung Quốc.
Dịch Covid-19 kéo dài và lan rộng ra nhiều quốc gia đang khiến các doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam không thể mua được nguyên liệu.
Theo Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vifores), Liên minh thương mại công bằng gỗ dán cứng Mỹ đã đưa đơn đề nghị Bộ Thương mại Mỹ (DOC) điều tra áp dụng chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với sản phẩm gỗ ván ép gỗ cứng xuất khẩu từ Việt Nam. Hiện, các doanh nghiệp gỗ dán Việt Nam như ngồi trên lửa.
Sau 2 tháng đầu năm xuất khẩu gặp khó ở thị trường Trung Quốc, sang tháng 3, xuất khẩu thủy sản sang EU lại điêu đứng vì dịch bệnh Covid-19. Đến thời điểm này đã có 35-50% đơn hàng xuất khẩu tôm và cá tra đi Mỹ và EU bị tạm hoãn giao hàng hoặc hủy đơn hàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo