Tìm kiếm: nhập-khẩu-nông-sản

Việc gừng Kỳ Sơn ở Nghệ An vừa được cấp chứng nhận Chỉ dẫn địa lý tiếp tục là động lực thúc đẩy nhiều nông sản đặc sản khác hướng tới bảo hộ Chỉ dẫn địa lý. Các HTX có đặc sản Chỉ dẫn địa lý cũng vì thế mà nâng thêm sức cạnh tranh.
Nhờ tận dụng tốt các ưu đãi về thuế quan trong các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký kết, Việt Nam đã và đang mở rộng các thị trường xuất khẩu mới. Hoạt động này không chỉ giúp hàng hóa của nước ta tăng sức cạnh tranh, xâm nhập sâu vào các thị trường khó tính mà còn giúp Việt Nam duy trì đà tăng trưởng xuất khẩu.
Thương mại hai chiều Việt Nam và Hàn Quốc tăng liên tục, hai bên kỳ vọng sẽ đạt con số 100 tỷ USD vào năm 2020. Xuất khẩu nông, thủy sản của Việt Nam sang Hàn Quốc khá nhiều mặt hàng, thế nhưng, việc cạnh tranh và tìm chỗ đứng vững chắc vẫn rất gian nan.
Thương mại hai chiều Việt Nam và Hàn Quốc tăng liên tục, hai bên kỳ vọng sẽ đạt con số 100 tỷ USD vào năm 2020. Xuất khẩu nông, thủy sản của Việt Nam sang Hàn Quốc khá nhiều mặt hàng, thế nhưng, việc cạnh tranh và tìm chỗ đứng vững chắc vẫn rất gian nan.
Giá đất nông nghiệp tăng vùn vụt, lại thiếu quỹ đất lớn và sạch, cộng với khâu thủ tục còn rườm rà khiến cho việc thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp ở Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam còn rất khiêm tốn.
Xuất khẩu nông sản khó đạt mức tăng trưởng cao trong năm nay khi nhiều mặt hàng chủ lực sụt giảm mạnh kim ngạch. Cạnh tranh gay gắt, gia tăng bảo hộ ở các thị trường lớn đòi hỏi nông sản Việt phải biết cách tiếp cận đúng hướng.

End of content

Không có tin nào tiếp theo