Tìm kiếm: nhập-khẩu-năng-lượng
Hãng tin RT đã liệt kê những ảnh hưởng đối với cả châu Âu, Nga và thế giới nếu các đối tác từ chối thanh toán bằng đồng rúp đối với khí đốt nhập khẩu từ Nga.
Từ khi xảy ra cuộc xung đột quân sự ở Ukraine mà Nga gọi là "chiến dịch quân sự đặc biệt", vấn đề năng lượng đã trở thành bài toán khó đối với các nhà lãnh đạo châu Âu.
Toàn cảnh chiến sự Ukraine tối 29/03 có nhiều diễn biến đáng chú ý. Trọng tâm là vòng đàm phán giữa Nga và Ukraine ở Thổ Nhĩ Kỳ.
Theo tờ RT, ông Peter Hauk, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Bảo vệ Người tiêu dùng bang Baden-Württemberg mới đây tuyên bố ủng hộ kế hoạch Đức cấm nhập khẩu năng lượng từ Nga như một cách để đáp trả chiến dịch quân sự đặc biệt của Tổng thống Nga Putin.
Australia, Anh, Canada và Mỹ đã áp đặt lệnh cấm hoàn toàn đối với việc mua dầu của Nga, trong khi Liên minh châu Âu (EU) đang có kế hoạch tuần này sẽ thảo luận về một lệnh cấm tương tự, kéo giá dầu tăng nhanh trở lại.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz ngày hôm nay (23/3) đã bày tỏ lo ngại về những hậu quả nghiêm trọng nếu nước này cắt đứt nguồn cung khí đốt Nga ngay lập tức.
So với các quốc gia sản xuất khí thiên nhiên hoá lỏng (LNG) khác, Qatar có tiềm năng lớn để cung cấp LNG đến các thị trường châu Á và châu Âu với chi phí thấp hơn.
Bốn công ty dịch vụ mỏ dầu Weatherford International, Halliburton, Schlumberger, Baker Hughes cho biết đã đình chỉ các hoạt động tại Nga để tuân theo các lệnh trừng phạt của Mỹ.
Các ông chủ tại khu vực châu Á, trong đó có Việt Nam, đang sẵn sàng trả lương nhiều hơn sau khi họ thiếu hụt nhân lực hậu đại dịch COVID-19.
Nhiều nghiên cứu cho thấy, tốc độ tăng trưởng tiền lương ở châu Á dự kiến sẽ tăng trong năm nay. Nhưng liệu mức tăng lương này có đuổi kịp lạm phát hay không, trong bối cảnh chuỗi cung ứng chưa hồi phục hoàn toàn và các xung đột địa chính trị leo thang, lại là một dấu hỏi lớn.
Ngày 10/3, lãnh đạo các nước thành viên Liên minh châu Âu sẽ gặp nhau tại Versailles, Pháp để họp thượng đỉnh, dự kiến kéo dài trong 2 ngày, để thảo luận về tình hình Ukraine và bàn về giải pháp giảm sự phụ thuộc quá nhiều vào nhập khẩu năng lượng từ Nga.
Giá vàng thế giới hôm nay 9/3/2022, tính đến 14 giờ 20 phút (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 2.045 USD/ounce, giảm 3 USD/ounce.
Khí thiên nhiên hóa lỏng, than đá hay năng lượng tái tạo có thể là những giải pháp thay thế cho nguồn cung năng lượng của châu Âu trong trường hợp Nga cắt khí đốt vào khu vực này.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz ngày 7/3 cảnh báo rằng, lệnh cấm vận dầu mỏ và khí đốt xuất khẩu từ Nga, như một phần của các biện pháp trừng phạt mà phương Tây áp đặt đối với Nga vì tình trạng căng thẳng với Ukraine, có nguy cơ đẩy an ninh năng lượng của châu Âu vào tình trạng nguy hiểm.
Năm 2021 chứng kiến nhiều quốc gia lần lượt mở cửa trở lại, nhưng các biến thể nguy hiểm của COVID-19 vẫn phủ bóng đen lên triển vọng kinh tế toàn cầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo