Tìm kiếm: nhập-khẩu-vũ-khí
Saudi Arabia đã mua vũ khí của Mỹ với tổng trị giá 10,6 tỷ USD trong giai đoạn 2008-2017, trở thành nước nhập khẩu vũ khí lớn nhất của Mỹ.
Xe tăng T-90S của Nga được sản xuất với chi phí thấp nhưng đang chiếm lĩnh thị trường vũ khí toàn cầu. Thậm chí, nó còn được báo Mỹ National Interest đánh giá cao bởi sự khiêm tốn và kiềm chế kết hợp với tăng cường tính hiệu quả.
Với hoàn cảnh lịch sử, việc thiết kế và trang bị khẩu súng trường tiến công K2 là một cột mốc quan trọng đối không chỉ với quân đội mà với cả nền công nghiệp quốc phòng Hàn Quốc.
Một vụ giết người trong lãnh sự quán Ả rập Xê út ở Thổ Nhĩ Kỳ bỗng chốc trở nên ầm ĩ khắp thế giới, là nguyên nhân dẫn đến căng thẳng ngoại giao giữa nhiều nước, trong đó có Mỹ.
Theo trang mạng k.sina.cn, gần đây Pakistan - đồng minh thân cận của Bắc Kinh - thường xuyên "bỏ rơi" các loại khí tài trang bị do Trung Quốc sản xuất khi lựa chọn mua vũ khí.
Khối lượng xuất khẩu của Nga trong lĩnh vực hợp tác quân sự-kỹ thuật năm 2016 đã vượt 15 tỷ USD, Nga duy trì vị trí thứ hai trên thế giới, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết.
Viện nghiên cứu Quốc tế về Chiến lược của Mỹ cho biết, Ả Rập Xê út có lực lượng vũ trang được trang bị tốt nhất trong số các nước vùng Vịnh, và có những đối tác phương Tây để bảo an ninh đất nước.
Những thương vụ mua bán vũ khí phản ánh tình trạng căng thẳng trong quan hệ quốc tế và cũng đánh giá tiềm năng quân sự các nước, tạp chí Forbes cho biết.
Theo Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), Trung Quốc đã vượt qua Đức, Pháp và Anh để trở thành quốc gia xuất khẩu vũ khí lớn thứ 3 thế giới trong giai đoạn 2010-2014.
rung Quốc đã vượt qua Anh, trở thành nhà xuất khẩu vũ khí lớn thứ năm thế giới, chiếm 5% tổng thương mại toàn cầu. Theo một cơ quan phân tích tại Thụy Điển, đây là vị trí cao nhất của nước này kể từ Chiến tranh Lạnh.
Viên nghiên cứu chính sách quốc tế (IISS) cho hay chi tiêu quốc phòng của châu Á đã lần đầu tiên vượt châu Âu trong năm ngoái, phản ánh sự gia tăng ngân sách quốc phòng của Trung Quốc và giảm chi tiêu quân sự của các quốc gia châu Âu.
Ngày 24-12, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đến New Delhi để củng cố quan hệ quốc phòng và tăng cường các trao đổi thương mại với Ấn Độ, một đối tác lịch sử và là một trong số những khách hàng mua vũ khí quan trọng nhất của Matxcơva.
Ấn Độ có thể ký kết một số thỏa thuận quốc phòng trị giá lên tới 5 tỷ USD với Nga trong chuyến công du lần này của Tổng thống Nga Vladimir Putin đến Ấn Độ vào tuần tới, truyền thông địa phương hôm qua (22/12) đưa tin.
Nhiều thập kỷ trước, chi tiêu mua sắm vũ khí ở Đông Nam Á rất ít. Thập kỷ vừa qua, chi tiêu ấy bùng nổ, tăng đến 42% từ năm 2002 đến 2011, theo viện Nghiên cứu hoà bình quốc tế Stockholm.
Lâu nay người ta nói nhiều đến sức mạnh quân sự của Trung Quốc, chính sách bành trướng của Bắc Kinh trên Biển Đông, o ép các nước trong khu vực. Vậy thì Trung Quốc không có điểm yếu nào về vấn đề Biển Đông sao? Xin thưa là có.
End of content
Không có tin nào tiếp theo