Tìm kiếm: nuôi-bò
DNVN - Nhu cầu về thực phẩm tăng lên mạnh khi dân số thế giới lên tới gần 8 tỷ người. Nền nông nghiệp thông minh áp dụng công nghệ 5G giúp cho sự tăng trưởng tối ưu cho cây trồng, quá trình theo dõi, cho ăn, giám sát chăn nuôi và thậm chí cả việc nuôi bò sữa cũng không cần sự can thiệp của con người.
DNVN – Để ứng phó với những khó khăn thách thức do dịch bệnh Covid-19 gây ra và tiếp tục thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, góp phần đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, tỉnh Bình Thuận vừa đưa ra nhiều giải pháp thiết thực, mang tính căn cơ.
Sau 10 năm làm công nhân, năm 2013, anh Phan Long Giang (SN 1982), ngụ ấp Bùng Binh, xã Hòa Khánh Tây, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An, trở về với quyết tâm làm giàu từ đồng ruộng.
Nhờ thực hiện có hiệu quả mô hình kinh tế trang trại, đời sống của gia đình cựu chiến binh (CCB) Lường Văn Đoan, thôn Bản Áng, xã Thanh Bình (Chợ Mới) ngày càng ổn định. Với sự mạnh dạn, năng động trong sản xuất, ông đã trở thành tấm gương tiêu biểu trong phát triển kinh tế ở địa phương.
Tốt nghiệp đại học tại TP. Hồ Chí Minh, anh Lương Công Nhật (SN 1992, ở thôn Tân Tiến, xã Ea Na, huyện Krông Ana) không ở lại thành phố tìm việc làm mà quyết định trở về quê hương lập nghiệp.
Từ nhiều năm nay, hàng nghìn hộ dân, đặc biệt là người Mông ở huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng đã xác định chăn nuôi bò hướng đi chính để xóa đói, giảm nghèo.
Với bản tính cần cù, ông Cao Huy Quát, ở buôn M’Liêng 2, xã Đắk Liêng (huyện Lắk) đã vượt khó, vươn lên làm giàu từ chăn nuôi.
"Nếu khán giả ủng hộ, tôi sẽ không đụng vào dù chỉ 1.000 đồng. Tất cả sẽ được dùng để giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn. Còn toàn bộ tiền sản xuất, tôi sẽ chi hết", Quách Ngọc Tuyên nói.
Ông Bùi Văn Bốn, thôn Kiến Xá, xã Nguyên Xá (Vũ Thư) được nhiều người biết đến không chỉ là đảng viên gương mẫu mà còn là điển hình trong phong trào vượt khó vươn lên phát triển kinh tế, xây dựng mô hình trang trại tổng hợp mang lại nguồn thu nhập ổn định cho gia đình.
Các nhà khoa học ứng dụng phỏng sinh học- kết hợp một con châu chấu với thiết bị điện tử hiện đại- tạo ra “robot châu chấu” có thể đánh hơi các chất nổ.
Thôn Voi từng là vùng quê heo hút, ít ai biết đến của xã đặc biệt khó khăn Hưng Thi (Lạc Thủy). Ngay tại đầu thôn là trang trại với đàn bò trăm con của bà Đặng Thị Vân. Nhờ mạnh dạn, quyết đoán đầu tư đã giúp bà có nguồn thu nhập cao, ổn định từ mô hình trại bò thịt trăm con này.
Tên là rừng Ma, nhưng khu rừng nguyên sinh hơn 20ha ở xã Mường Lói, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên không hề đáng sợ, người dân bản Lói vẫn hàng ngày ra vào rừng.
Chán cảnh làm thuê với tiền công 7.000-8.000 đồng/ngày, nuôi vịt thì thua lỗ nặng, vợ chồng chị Đoan quyết vay mượn tiền mua 3 con bò sữa về nuôi. Giờ anh chị có nhà lầu, tậu xế hộp và đút túi gần 2 tỷ/năm nhờ bò sữa.
Các doanh nghiệp chăn nuôi cần xây dựng chuỗi liên kết, hỗ trợ hình thành HTX và tăng liên kết với doanh nghiệp, kiểm soát chất lượng theo chuỗi, đầu tư vào hệ thống phân phối để nâng cao năng lực cạnh tranh.
DNVN - Song song với việc “săn tìm” các nhân tài ở bên ngoài, việc xây dựng những chương trình nuôi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực có chuyên môn cao, đáp ứng nhu cầu phát triển cũng là giải pháp được nhiều doanh nghiệp lớn áp dụng. Trong đó có Vinamilk.
End of content
Không có tin nào tiếp theo